Chia sẻ những tip thiết thực

Mục đích của việc thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế là gì?

Mục đích của việc thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế là gì? vừa được Tip.edu.vn sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết cho chúng ta thấy được mục đích của việc thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây nhé.

Mục đích của việc thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế

  • 1. SEV là gì?
  • 2. Quá trình hình thành SEV
  • 3. Vai trò của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)

Câu hỏi: Mục đích của việc thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế là gì?

A. Tạo các mối quan hệ chặt chẽ về kinh tế giữa các nước Đông Âu với nhau.

B. Thúc đẩy sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau chặt chẽ hơn về kinh tế văn hóa và khoa học-kỹ thuật giữa Liên – Xô với các nước Đông Âu và các nước Xã hội chủ nghĩa khác.

C. Tạo ra một cộng đồng kinh tế của các nước Xã hội chủ nghĩa giàu mạnh.

D. Tất cả các mục đích trên.

Trả lời

Đáp án: B

Mục đích của việc thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế là Thúc đẩy sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau chặt chẽ hơn về kinh tế văn hóa và khoa học- kỹ thuật giữa Liên – Xô với các nước Đông Âu và các nước Xã hội chủ nghĩa khác.

1. SEV là gì?

SEV hay hãy vẫn được hiểu là Hội đồng Tương trợ Kinh tế, có tên tiếng Nga là: Совет экономической взаимопомощи Sovyet Ekonomičeskoy Vzaimopomošči, ngoài ra tổ chức này còn được gọi là tổ chức hợp tác kinh tế của những quốc gia trong hệ thống xã hội chủ nghĩa ở giai đoạn từ năm 1949–1991.

Tổ chức bắt đầu được thành lập vào năm 1949 bởi 6 nước thành viên chủ chốt là Liên Xô, Tiệp Khắc, Bulgaria, Ba Lan, Hungary và Romania. Với những mong muốn chính trong sự hình thành của tổ chức Comecon chính là hợp tác cùng phát triển và củng cố vững chắc mối liên kết xã hội chủ nghĩa quốc tế của Joseph Stalin ở lĩnh vực kinh tế với những quốc gia yếu hơn tại khu vực Trung Âu và hiện tại đang có nguy cơ ngày càng bị cô lập khỏi thị trường truyền thống của họ và nhữngnhà cung cấp ở phần còn lại tại khu vực châu Âu.

3. Vai trò của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)

- Từ năm 1951 đến năm 1973, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm của các nước trong khối SEV là khoảng 10%, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của các nước thành viên năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1950.

- Liên Xô giữ vai trò quyết định trong khối SEV. Từ năm 1949 đến năm 1970, Liên Xô đã viện trợ không hoàn lại cho các nước thành viên tới 20 tỉ rúp.

Trên đây Tip.edu.vn vừa gửi tới bạn đọc bài viết Mục đích của việc thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế là gì? Chắc hẳn qua bài viết bạn đọc đã nắm được những ý chính cũng như trau dồi được nội dung kiến thức của bài học rồi đúng không ạ? Hi vọng qua bài viết bạn đọc có thể học tập tốt hơn môn Lịch sử lớp 12 nhé. Để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập hơn nữa, Tip.edu.vn mời bạn đọc cùng tham khảo thêm các môn Toán lớp 12, Ngữ văn lớp 12...

▪️ TIP.EDU.VN chia sẻ tài liệu môn Toán các lớp 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10, 11, 12 và ôn thi THPT Quốc gia, phục vụ tốt nhất cho các em học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh trong quá trình học tập – giảng dạy.
▪️ TIP.EDU.VN có trách nhiệm cung cấp đến bạn đọc những tài liệu và bài viết tốt nhất, cập nhật thường xuyên, kiểm định chất lượng nội dung kỹ càng trước khi đăng tải.
▪️ Bạn đọc không được sử dụng những tài nguyên trang web với mục đích trục lợi.
▪️ Tất cả các bài viết trên website này đều do chúng tôi biên soạn và tổng hợp. Hãy ghi nguồn website https://tip.edu.vn/ khi copy bài viết.

Rate this post