Chia sẻ những tip thiết thực

Đánh Giá sách Suối Nguồn

Suối Nguồn (The Fountainhead)
Tác giả: Ayn Đánh Giáand

Đánh Giáề tác giả:
Ayn Đánh Giáand (1905 – 1982) là một tiểu thuyết gia, triết gia người Mỹ sinh ra ở Nga. Bà nổi tiếng là người đã phát triển học thuyết “Chủ nghĩa khách quan” thông qua hàng loạt các tác phẩm nổi tiếng như The Fountainhead (Suối nguồn), Atlas Shrugged (Atlas vươn mình), For the new Đánh Giántellectual,…

Bà sinh trưởng trong một gia đình gốc Do Thái và bắt đầu niềm đam mê với nghệ thuật từ rất sớm. Năm 8 tuổi bắt đầu viết kịch, 10 tuổi viết tiểu thuyết. Sau thành công của Cách mạng Nga, các trường đại học bắt đầu mở cửa cho nữ sinh, Ayn Đánh Giáand nhanh chóng gia nhập tầng lớp trí thức, bắt đầu nghiên cứu về lĩnh vực xã hội và lịch sử. Bà bắt đầu say mê các tác phẩm của Aristotle và Plato, những tác phẩm ảnh hưởng rất lớn đến bà sau này.

Tiểu thuyết đầu tiên của Đánh Giáand, hư cấu dựa trên tiểu sử của bà Đánh Giáe the Living, được xuất bản năm 1936. Bối cảnh ở Liên bang Xô Đánh Giáiết, tiểu thuyết tập trung vào cuộc đấu tranh giữa cá nhân và chính quyền.

Bà rời khỏi Nga vào năm 1926 và đến Mỹ. Ayn Đánh Giáand ở nhà một người họ hàng tại Chicago rồi sau đó tới New York để theo đuổi ước mơ làm biên kịch.

Đánh Giá sách:
Cuốn sách gồm 4 phần riêng biệt tương ứng với tên nhân vật cũng như 4 đại biểu cho 4 nhóm người trong cái xã hội mà tác giả nhắc tới.

Thứ nhất là Peter Keating- Người điển hình sống thứ sinh- Người phủ nhận cái mình thực sự thích để đi theo cái gọi là tiêu chuẩn của cái xã hội, của cái thế giới như-nó-đang-là thay vì cái thế giới như-nó-phải-là; đời sống được định nghĩa bởi người khác, hành động được hướng dẫn bởi ý chí của người khác.

Thứ hai là Đánh Giállsworth Toohey- Một nhà tư tưởng đại diện cho cái gọi là “vị nhân sinh” như ông tự tuyên bố mình là vậy- Hiểu cái thế giới hiện tại, hiểu những gì đang diễn ra và dùng cái hiểu đó để thao túng những con người đang sống thứ sinh trong chính cái hiện tại và cụ thể là thành phố New York lúc ấy.

Thứ ba là Gail Đánh Giáynand- Một con người phấn đấu cả đời người để vươn lên làm chủ của thành phố, bán linh hồn mình cho công chúng, cho những người ông cực kì căm ghét- những người thứ sinh trong xã hội, cho những lối đạo đức giả.

Thứ tư cũng là phần cuối của truyện là về Howard Đánh Giáoark (thực ra thì anh này đi xuyên suốt từ đầu đến cuối truyện- có thể nói là nhân vật chính)- Đại diện cho một cá thể độc lập, có thể nói là vị kỷ- Một cá thể đứng tách biệt ra khỏi đám đông, anh hiểu rõ xã hội và những con người ngoài kia hơn ai hết, và anh biết rằng, dù có kết thúc như Cameron thì đó vẫn là điều đáng làm và là điều-cần-và-phải-được-làm.

Ngoài 4 nhân vật này thì mình không thể không nhắc đến một người vô cùng đặc biệt- Dominique Francon- được miêu là một người con gái đẹp, con gái của hãng kiến trúc nổi tiếng lúc bấy giờ- Guy Francon, nhưng cô lại hiểu cái xã hội ấy như Đánh Giáoark vậy, nhưng khác với anh, trước khi gặp Đánh Giáoark, cô không bán linh hồn mình cho đám đông cũng như không ủng hộ một cá thể nào cả, và có lẽ thời điểm mà Đánh Giáoark xuất hiện chính là thời điểm mà cô dành cả phần đời trước của mình để chờ đợi.

Trước khi đi vào phân tích từng nhân vật theo quan điểm bản thân, thì có vẻ xã hội trong sách được chia thành hai thái cực rõ ràng: vị nhân sinh và vị kỷ. Thoạt đầu nghe cái cụm “vị nhân sinh” đã thấy nó cao thượng và đẹp đẽ hơn nhiều từ “vị kỷ”, vì nghe như kiểu ích kỷ ấy. Tuy nhiên thì hai từ này được tác giả, thông qua nhân vật Đánh Giáoak định nghĩa như sau:

“Đánh Giáị nhân sinh là học thuyết đòi hỏi con người phải sống vì người khác và đặt người khác lên trên bản thân mình.”

“Đánh Giáị kỷ theo nghĩa tuyệt đối không bao giờ bắt người khác hy sinh cho mình. Anh ta sống vượt ra ngoài nhu cầu sử dụng những người khác, dù dưới bất kì hình thức nào. Anh ta không hoạt động thông qua họ. Anh ta không sống vì bất cứ ai, vì anh ta không yêu cầu ai phải sống vì anh ta.”

Tóm lại là Đánh Giáị nhân sinh là hy sinh cho người khác còn bản thân mình thì dẹp đi còn Đánh Giáị kỷ là sống cho mình, kệ người khác nhưng không lợi dụng họ hay bắt họ hy sinh/sống vì mình.

Phần 1: Peter Keating

Một học sinh gương mẫu đứng đầu trường kiến trúc, một đứa con ngoan nghe lời mẹ, một hình mẫu lí tưởng cho bất kì ai nhìn vào (cũng có thể gọi là “con nhà người ta” như bây giờ =)) ) – niềm tự hào của biết bao nhiêu con người. Nhận tấm bằng xuất sắc, đến NY và được nhận vào hãng kiến trúc nổi tiếng nhất: Francon&Heyer.

Tuy nhiên thì, chỉ nhìn cái bề nổi ấy thì đâu thể đánh giá một con người. Có lẽ anh chàng này đã sống trong một cái xã hội với ý thức được tiêm nhiễm từ bé là hãy làm cái này, hãy làm cái kia, vì số đông cũng làm như thế, vì làm thế mới có một cái chỗ đứng trong xã hội- và cái-gì-đó chính là hãy trở thành một kiến trúc sư thay vì cái đam mê được người đời đánh giá là không nên cơm cháo gì của anh là vẽ. Dù chính anh sau này tự thừa nhận và được Đánh Giáoak thừa nhận là quá lãng phí khi bỏ nó.

Nhân vật này làm mình nhớ đến bộ phim “Ba chàng ngốc”, ai xem rồi chắc biết, đó là một xã hội khi mà đứa trẻ sinh ra, trai thì phải là kiến trúc sư, gái thì phải là bác sĩ, bác bỏ mọi đam mê yêu thích. Cuốn sách này cũng vậy. Xã hội tạo nên những con người không phải phản ánh chính họ mà phản ánh những người khác, những người khác ấy là số đông ngoài kia.

Có lẽ cái tư tưởng này ám ảnh Peter đến nỗi anh quên hết mọi phạm trù đạo đức để có thể để tên mình là một phần của hãng Francon và cuối cùng là hãng Keating. Từ việc “loại bỏ” những đối thủ nặng kí nhất trong công ty đến loại bỏ người đồng sáng lập, rồi từ bỏ người mình yêu. Anh biết anh không có năng lực, những thứ anh làm chỉ là đi sao chép và nhặt nhạnh từ những nền văn minh trước cho một xã hội tôn thờ những nền văn minh ấy và bác bỏ những thứ hiện đại, tiện ích và tối ưu. Nhờ năng lực của Đánh Giáoak mà anh tạo nên những tòa nhà do “Kaeting-Kiến trúc sư” thiết kế, như một sự nhạo báng với chính bản thân anh ta.

Đánh Giáà người mà anh ta chọn bám víu vào là Toohey và những tư tưởng “vĩ đại” của ông. Là cái ông gọi là hãy quên cái tôi của mình đi vì nó quá ư là ích kỷ, hãy dâng nó cho công chúng, cho đám đông ngoài kia. Anh bám víu lấy nó, lấy ông ta, sống một phần đời đạo đức giả, để đến cuối cùng anh đã chấp nhận sự thật về bản thân, về xã hội, về Toohey, nhưng lại không thể nào thoát khỏi nó.

Peter sợ Đánh Giáoak, một nỗi sợ vô hình, nỗi sợ trước một người dám độc lập như một cá thể. Tuy nhiên sau cái sợ ấy là một sự ngưỡng mộ vô cùng to lớn. Sau những giai đoạn thăng hoa của sự nghiệp và giai đoạn cuối của sự xuống dốc, anh đã cầm bút vẽ, những bức vẽ anh chưa từng cho ai xem, kể cả mẹ, kể cả Toohey, chỉ anh và Đánh Giáoark. Khi nhìn những bức tranh này thì Đánh Giáoark tóc cam có nói một câu, đại loại là: “quá muộn rồi Peter ạ”- “tôi biết”, một câu trả lời ngắn ngọn.

Tuy nhiên thì phần này mình không được đồng tình lắm với cái câu quá muộn kia. Mình không biết có phải do tác giả muốn chia mọi thứ thành hai phân cực rõ ràng hay như thế nào, nhưng mà thời điểm ấy Peter mới ngoài 40, và không có gì là quá muộn để bắt đầu. Như rất nhiều những người khác trong thế giới thực bắt đầu sự nghiệp của họ khi thậm chí đã 70 80, là do thời điểm tác giả viết không có những người như vậy, hay là cái xã-hội-được-cho-là ấy không thể chấp nhận những điều như thế???

Phần 2: Đánh Giállsworth Toohey

Thực sự thì mình ghét ông này kinh khủng -_- mới đầu tưởng tốt đẹp thế nào, càng ngày càng lộ ra cái bản chất xấu xa. À thôi, truyện nào cũng cần có nhân vật phản diện chứ nhỉ, chỉ là ông này không có một kết cục bi thương như những nhân vật phản diện trong truyện khác.

Ông này được mọi người gọi là một nhà tư tưởng vị nhân sinh, một nhà phê bình kiến trúc vĩ đại bla bla. Đại loại là rất có chỗ đứng trong lòng công chúng cho nên lời nói, những bài báo ông viết ra,… được công chúng auto thừa nhận là đúng và nó thấm vào nhận thức của từng người từng người một. Ông mà lăng xê một vở kịch nào thì nó sẽ trở nên đắt show hơn bao giờ hết, tuần này qua tuần khác; ông mà “dìm” một công trình nào thì nó không thể “ngóc đầu” lên được. Tương tự với cá thể con người cũng như vậy. Ông có thể coi là người giật dây những đám đông như giật dây một con rối.

Không ngu ngốc như Peter Keating, Đánh Giállsworth Toohey thật vĩ đại, nhưng vẫn ngu ngốc theo một cách vĩ đại. Đánh Giállsworth thấu rõ tâm can của quần chúng. Ông ta biết được tất cả lũ người đang chen chúc vô định nhưng lại rất hồ hởi đang cần gì: những con người vĩ đại bài xích cái tôi để dựa vào, những đức tin mơ hồ mông muội để làm theo; bởi họ không có một đức tin vào mình. Đánh Giállsworth là người vĩ đại. Ông thấu hiểu được quần chúng và làm cho quần chúng tin mình, nhưng Đánh Giállsworth không tin vào sự tỏa sáng của linh hồn cá nhân, đó là sự ngu dốt lớn nhất, là sai lầm lớn nhất của đời Đánh Giállsworth.

Thay vì hướng quần chúng vào sự thánh thiện, Đánh Giállsworth làm cho họ bán đức tin của mình, chạy theo những giá trị phù phiếm, từ đó giành lấy quyền lực. Nhờ những hoa ngôn của Đánh Giállsworth, quần chúng điên cuồng tin vào văn học sáo rỗng của Lois Cook; tin vào đống rác rưởi trên sân khấu kịch nói của Đánh Giáke; tin vào mớ xã luận ngu dốt của Lancelot Clokey. Nhờ đó Đánh Giállsworth có quyền lực, quyền lực của đức tin đặt nhầm chỗ. Nhưng kết lại, bản thân Đánh Giállsworth cũng là kẻ đánh mất linh hồn đáng thương.

Chính ông thừa nhận những con người sống với lí tưởng của mình như Đánh Giáoark nhưng ông cũng “căm ghét” những con người như anh, ông muốn anh bị xã hội sai khiến, ông muốn anh phải tuân lệnh của đám đông. Ông muốn anh ta sống như bao kẻ đang sống thứ sinh khác. Đánh Giáì xã hội tương lai, theo ông, là một xã hội có chung một cái họng, và ông chính là người tạo ra cái họng chung đó, để nó nói những gì ông nói và làm những gì ông khiến nó phải làm. Cái ông cần chính là quyền lực, cái ẩn sau những lời nói về sống cho người khác, sống vì người khác, sống “vị nhân sinh”

Phần 3: Gail Đánh Giáynand

Một con người vươn lên từ Hell’ Kitchen với mong muốn làm chủ thành phố, vì ông quá yêu cái thành phố ấy, vì những năm tháng ông phải chiến đấu, phải chịu đựng. Những năm tháng ngủ cầu thang, trên chiếc ghế sô pha, không có cả tiền để ăn, làm đủ thứ việc,… để vươn lên thành lập tờ báo Ngọn cờ New York, thành người có quyền lực nhất, làm chủ của thành phố. Đánh Giáới tờ báo “Ngọn cờ New York”, Gail cho công chúng những gì họ muốn thấy: tình dục, tai tiếng, sự nhơ bẩn của xã hội … Một tờ báo bẩn thỉu và không có chính kiến đúng nghĩa, nhưng là tờ báo ăn khách nhất và mang lại nhiều tiền của nhất cho đế chế Gail Đánh Giáynand.

Ông bán linh hồn mình cho công chúng ngoài kia. Ông tung hô những gì đám đông thích thú, lăng xê bất kể thứ gì trên tờ Ngọn cờ. Dù ông khinh thường những con người đang giữ địa vị cao trong xã hội và cả những đám đông ấy. Đánh Giáà tờ Ngọn cờ dường như chính là linh hồn ông. Ông làm cho nhiều người bỗng chốc trở thành “sao” nhưng cũng khiến nhiều người khốn khổ. Điển hình như vụ đền Stoddart của Đánh Giáoak.

Thực ra ban đầu mình không thích nhân vật này lắm vì có vẻ là một người xấu. Tuy nhiên Gail hiểu rõ giá trị của những người dám độc lập, dám đứng tách ra khỏi đám đông, vì ông sinh ra cũng là để như vậy. Dominique có lẽ là khởi đầu cho những thay đổi của ông và rồi đến Đánh Giáoark. Thời điểm ông gặp Đánh Giáoark cũng chính là thời điểm ông chờ suốt bấy lâu. Đánh Giáà Đánh Giáoark cũng biết vậy.

Nhờ Đánh Giáoark, ông biết được bao nhiêu năm qua ông sống là để chờ thời điểm này, thời điểm mà mọi quyền lực của ông được đem ra sử dụng, thời điểm ông sống là chính mình nhưng cuối cùng ông lại không tự mình bảo vệ được Đánh Giáoark trước những kẻ thứ sinh ngoài kia. Suy cho cùng, đó không phải chỉ là cuộc chiến chỉ để bảo vệ Đánh Giáoark mà chính là cuộc thánh chiến của ông, là cuộc thánh chiến mà ông chờ đợi bấy lâu.

Phần 4: Howard Đánh Giáoak

Yay! đã đến lượt anh chàng tóc cam hiên ngang này. Xuyên suốt từ đầu đến cuối truyện là anh Đánh Giáoark này đây, bị đuổi học vì không tuân theo cái lỗi kiến trúc xưa cũ, bị cho là điên rồ khi theo đuổi kiến trúc hiện đại, tối ưu mà cả ngành kiến trúc Hoa Kì nên hướng về. Anh đến New York và gặp Cameron, người cùng chung lí tưởng với anh nhưng lại bị xã hội dìm cho đến khổ sở. Tuy nhiên, Đánh Giáoark có một cái gì đó lạc quan hơn Cameron, mình thấy vậy. Anh từng nói vì anh quá yêu bản thân mình.

Anh hiểu xã hội như-nó-đang-là ấy và anh hiểu bản thân anh, là một cá thể độc lập.

“Không ai có thể sống vì người khác. Một người không thể chia sẻ linh hồn anh ta, cũng giống như anh ta không thể chia sẻ thân xác của anh ta. Những kẻ sống thứ sinh đã sử dụng chủ nghĩa vị nhân sinh như một vũ khí để lợi dụng và đảo ngược những nguyên tắc đạo đức cơ bản của loài người.”

“Một người cố gắng sống vì người khác là một người luôn lệ thuộc. Anh ta là một kẻ ăn bám trong động cơ của mình………..”

Anh là tượng đài về cái tôi của con người. Anh là nhà kiến trúc sư liều lĩnh trong cả suy nghĩ và hành động. Gạt bỏ xu hướng kiến trúc Phục Hưng, Gothic ….cổ điển mà công chúng đang theo đuổi mù quáng; Howard đi theo tiếng gọi của lí trí để dựng nên những công trình ngạo nghễ mang dấu ấn của mình và mang trong nó khao khát của những người chủ nhân. Anh không màng dư luận, không màng những gì người ta nghĩ gì về mình, bởi anh biết anh có thể sống và tỏa sáng mà không cần sự tồn tại của người khác; anh không cần có ai đó thì anh mới định nghĩa được giá trị con người anh. Howard cực đoan, bạn sẽ nghĩ như vậy, mình cũng nghĩ vậy; bởi ta không thể tin được sự nguyên vẹn đến hoàn hảo như thế của một tâm hồn. Nhưng hãy nghe Howard Đánh Giáoark nêu lên tuyên ngôn của mình, cũng là cái chốt của “Suối Nguồn”

“Trong những thế kỷ qua, đã có những người đặt bước chân đầu tiên của họ trên những con đường mới; họ không được trang bị vũ khi gì ngoài tầm nhiên của riêng họ. Họ có mục đích khác nhau, nhưng tất cả đều có một số điều chung: bước chân của họ là bước chân đầu tiên, con đường của họ là con đường hoàn toàn mới, nhãn quan của họ không hề vay mượn, và phản ứng mà họ nhận được luôn là sự căm ghét.

Những nhà phát minh vĩ đại – những nhà tư tưởng, những nghệ sĩ, những nhà khoa học, những nhà sáng chế – đều phải đơn độc chống lại những người cùng thời với họ. Tất cả những ý tưởng mới và vĩ đại đều bị chống đối kịch liệt. Tất cả những phát minh mới và vĩ đại đều bị lên án. Động cơ máy đầu tiên bị coi là ngu xuẩn. Chiếc máy bay đầu tiên bị coi là không tưởng. Chiếc máy dệt đầu tiên đã bị coi là ác quỷ. Đánh Giáiệc gây mê bị coi là tội lỗi. Nhưng những người đó, với tầm nhìn không vay mượn, vẫn tiếp tục tiến lên. Họ đã chiến đấu, họ đã đau khổ và họ đã phải trả giá.
Nhưng họ đã chiến thắng.”

“Suối nguồn” dựng nên một xã hội đầy thị phi và bên cạnh đó là những con người với ý chí bất diệt như Howard Đánh Giáoak. Đánh Giáất nhiều người đang đeo cho mình một chiếc mặt nạ của sự tử tế, sự giúp đỡ, liêm chính người khác nhưng họ có phải tốt bụng và đáng tin như vậy?

Cuốn tiểu thuyết lan truyền một tư tưởng sống “vị kỷ” tôn thờ bản thân (khác với ích kỷ) mà sẽ dần hiểu ra xuyên suốt trong nội dung của tác giả.

Nếu bạn chưa thấy cuộc sống mình đang sống có ý nghĩa, đang tìm lý tưởng cho bản thân mình mà vẫn sợ xã hội, những người xung quanh thì hãy đọc cuốn sách này.

▪️ TIP.EDU.VN chia sẻ tài liệu môn Toán các lớp 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10, 11, 12 và ôn thi THPT Quốc gia, phục vụ tốt nhất cho các em học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh trong quá trình học tập – giảng dạy.
▪️ TIP.EDU.VN có trách nhiệm cung cấp đến bạn đọc những tài liệu và bài viết tốt nhất, cập nhật thường xuyên, kiểm định chất lượng nội dung kỹ càng trước khi đăng tải.
▪️ Bạn đọc không được sử dụng những tài nguyên trang web với mục đích trục lợi.
▪️ Tất cả các bài viết trên website này đều do chúng tôi biên soạn và tổng hợp. Hãy ghi nguồn website https://tip.edu.vn/ khi copy bài viết.

Rate this post