Chia sẻ những tip thiết thực

Trắc nghiệm bài 7: Bài Ca Ngất Ngưởng Online

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 theo bài

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 7: Bài Ca Ngất Ngưởng là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các em học sinh trong quá trình học tập tại nhà, dễ dàng ôn luyện lại kiến thức đã được học, đồng thời làm quen với các dạng câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 khác nhau.

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 8: Thương vợ

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 6: Sa hành đoản ca

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 bài 4: Chạy Giặc

Trắc nghiệm Ngữ Văn 11: Vào phủ chúa Trịnh

  • 1
    “Bài ca ngất ngưởng” là tác phẩm của ai sau đây?
  • 2
    Địa danh nào sau dày là quê hương Nguyễn Công Trứ?
  • 3
    Nguyễn Công Trứ viết “Bài ca ngất ngưởng” vào năm 1848, đó là lúc, ông:
  • 4
    Thể loại văn học nào sau đây không đúng đối với “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ?
  • 5
    “Bài ca ngất ngưởng” thuộc thể loại văn học nào?
  • 6
    Xác định đúng thể loại văn học “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ?
  • 7
    Năm 1858, tiếng súng xâm lược của thực dân Pháp bùng nổ, lúc ấy Nguyễn Công Trứ làm gì?
  • 8
    Dân chúng vùng nào lập đền thờ tỏ niềm biết ơn Nguyễn Công Trứ đã mang lại nhiều lợi ích cho họ trong việc khai khẩn đất hoang lập vùng đất mới để an cư lạc nghiệp?
  • 9
    Tính cách của Nguyễn Công Trứ được tập trung rõ nét nhất ở từ nào trong “Bài ca ngất ngưởng”?
  • 10
    Từ “ngất ngưởng” trong câu “Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng” thể hiện phẩm chất gì của tác giả Nguyễn Công Trứ lúc đang ở triều?
  • 11
    Từ “ngất ngưởng” trong câu “Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng” thế hiện điều gì của Nguyễn Công Trứ lúc “đô môn giải tổ”?
  • 12
    Câu nào thể hiện hàm ý “làm quan là một sự mất tự do và gò bó” của Nguyễn Công Trứ?
  • 13
    Ông Hi Văn ở câu “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng” trong “Bài ca ngất ngưởng” là biệt hiệu của ai?
  • 14
    Ý nghĩa của câu “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” trong “Bài ca ngất ngưởng”?
  • 15
    Câu nào sau đây bộc lộ tài năng quân sự của nguyễn Công Trứ?
  • 16
    Mặc dù làm quan đối với Nguyễn Công Trứ là ràng buộc, gò bó, mất tự do, nhưng tại sao ông vẫn hết lòng vì quốc gia đại sự, đến mức khi 80 tuổi, cũng là lúc Pháp nổ súng xâm lược (1858), ông vẫn đăng sớ xin ra trận (mặc dù bị triều đình từ chối vì tuổi già sức yếu)?
  • 17
    Nhận định nào sau đây đúng với thể hát nói?
  • 18
    Câu thơ nào sau đây thể hiện được ước vọng làm nên công trạng hiển hách, lưu danh muôn thuở và tấm lòng vì nước của Nguyễn Công Trứ?
  • 19
    Câu thơ nào sau đây cho thấy quan niệm sống của tác giả: ung dung tự tại, tâm hồn bình thản, nhẹ nhàng, không bị ràng buộc bởi những cái tầm thường, thị phi cuộc đời?
  • 20
    Theo anh (chị), Nguyễn Công Trứ “ngất ngưởng” là muốn biểu hiện điều gì?
  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay

Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại

▪️ TIP.EDU.VN chia sẻ tài liệu môn Toán các lớp 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10, 11, 12 và ôn thi THPT Quốc gia, phục vụ tốt nhất cho các em học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh trong quá trình học tập – giảng dạy.
▪️ TIP.EDU.VN có trách nhiệm cung cấp đến bạn đọc những tài liệu và bài viết tốt nhất, cập nhật thường xuyên, kiểm định chất lượng nội dung kỹ càng trước khi đăng tải.
▪️ Bạn đọc không được sử dụng những tài nguyên trang web với mục đích trục lợi.
▪️ Tất cả các bài viết trên website này đều do chúng tôi biên soạn và tổng hợp. Hãy ghi nguồn website https://tip.edu.vn/ khi copy bài viết.

Rate this post