Chia sẻ những tip thiết thực

Tổng hợp ngữ pháp Tiếng Anh từ lớp 6 đến lớp 9

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Tiếng Anh, Tip.edu.vn xin giới thiệu đến các bạn Tổng hợp ngữ pháp Tiếng Anh THCS từ lớp 6 đến lớp 9 được sưu tầm và đăng tải dưới đây. Mời các bạn vào tham khảo và tải về. Chúc các bạn ôn tập hiệu quả.

I. Ngữ Pháp Tiếng Anh: Either, Neither

1, Câu trả lời ngắn với either và neither

“Either và neither được dùng trong câu phủ định, để thể hiện sự đồng thuận mang ý phủ định giữa các người nói với nhau về một sự việc nào đó.

*Cấu trúc:

– Either: đứng ở cuối câu: S + trợ động từ + not + either

VD: I didn’t either; I don’t either; She doesn’t either…..

– Neither: đứng ở đầu câu: Neither + trợ động từ + S

VD: Neither do I, Neither did he……

2, Either và Neither được dùng làm đại từ:

– either có nghĩa là hoặc cái này hoặc cái kia, neither có nghĩa là không cái này mà cũng không cái kia.

– either và neither khi được dùng làm đại từ sẽ đứng một mình, động từ chính trong câu chia theo ngôi thứ ba số ít

Ví dụ:

I tried Asus and Oppo phones before, but neither was good. (Tôi đã thử dùng điện thoại Asus và Oppo trước đây. Nhưng không có cái nào tốt cả.)

Do you want tea or coffee? – Either is good for me.

Cấu trúc: S + have/ get + O + P2 + by O

Ví dụ: She had her new dress made by me.

3. Phân từ hoàn thành:

Phân từ hoàn thành (Having + P2/-ed) được sử dụng trong câu có hai hành động nhằm nhấn mạnh hành động xảy ra trước.

Ví dụ:

Having done his lesson, he went out to play football.

(After he had done his lesson, he went out to play football.)

Having sung his song, he ran out the house.

VII. Câu Hỏi Đuôi (Tag Question)

NHỮNG KTCB VỀ CÂU HỎI ĐUÔI:

*Câu hỏi đuôi (Tag question) là một dạng câu hỏi ngắn đằng sau một câu trần thuật.

*Vị trí: Câu hỏi đuôi được thêm vào sau một câu nói khẳng định hoặc phủ định, được ngăn cách với câu nói này bằng dấu phẩy ‘’,’’

* Chức năng: Câu hỏi đuôi được sử dụng khi người nói đã có thông tin về câu trả lời nhưng chưa chắc điều đó là đúng hay sai.

CẤU TRÚC CÂU HỎI ĐUÔI

Các dạng thường gặp:

Công thức chung:

- Câu nói trước dấu phẩy ở dạng khẳng định, câu hỏi đuôi sẽ ở dạng phủ định

- Câu nói trước dấu phẩy ở dạng phủ định, câu hỏi đuôi sẽ ở dạng khẳng định

Hiện tại đơn với to be:

S + is/are + n/a/O, is/are + not + S?

S + is/are + not + n/a/O, is/are + S?

Ví dụ:

He is a doctor, isn’t he? (Anh ta là bác sỹ có phải không?)

They aren’t your roommate, are they? (Họ không phải bạn học của cậu sao?)

Hiện tại đơn với động từ thường:

S + V(s,es,ies) , don’t/doesn’t S?
S + don’t/doesn’t + V , do/does + S?

Ví dụ:

You don’t know her, do you? (Bạn có biết cô ta có phải ko?)

She works in that company, doesn’t she? (Cô ta làm việc ở công ty đó phải không?)

* Hiện tại tiếp diễn:

S + is/are + V-ing, isn’t/aren’t S?

S + is/are + not + V-ing, is /are S?

Động từ khiếm khuyết (Modal verbs):

S + modal verbs + V , modal verbs + not + S?

S + modal verbs + not + V , modal verbs + S?

Ví dụ:

He couldn’t help his brother, could he? (Anh ta không thể giúp anh trai mình được phải không?)

You wouldn’t come to my party, would you? (Bạn sẽ không dự tiệc thật sao?)

Quá khứ đơn với to be:

S + was/were + N/a/o , was/were + not + S?

S + was/were + not + /n/a/O, was/were + S?

Ví dụ:

We were there yesterday, weren’t we? (Chúng ta đã không ở đó hôm qua có phải không?)

It wasn’t our last motorbike, was it? (Nó không phải là chiếc mô tô cuối của chúng ta phải không)

Quá khứ đơn với động từ thường:

S + V(-ed/d; BQT) , didn’t S?

S + didn’t + V , did + S?

Ví dụ:

She bought it with her money, didn’t she? (Cô ấy tự dùng tiền của mình để mua nó hả?)

We didn’t hear anything about it, did we? (Chúng ta đâu có nghe gì đâu, đúng không?)

Quá khứ tiếp diễn:

S + was/ were + V-ing, wasn’t/ weren’t S?

S + wasn’t/ weren’t + V-ing, was/were S?

• Thì hiện tại hoàn thành:

S + has/have + P2/ed , hasn’t/haven’t + S?

S + hasn’t/haven’t + P2/ed , has/have + S?

Ví dụ:

They have come, have’t they? (Họ tới rồi đúng không?)

She hasn’t finished her homework, has she? (Cô ấy chưa làm xong bài tập có đúng không?) •

Thì quá khứ hoàn thành:

S + had + P2/ed , hadn’t S?

S + hadn’t + P2/ed , had +S?

Ví dụ:

You hadn’t met him before, had you? (Bạn chưa gặp anh ta lần nào đúng không?)

They had known this news, hadn’t they? (Họ vẫn chưa biết tin này có phải ko?) • Thì tương lai

đơn:

S + will + V , won’t + S?

S + won’t + V , will + S?

Ví dụ:

It won’t rain, will it?

She will cook a meal for us, won’t she?

* Tương lai gần:

S+ is/are + going to +V, isn’t/ aren’t + S?

S + isn’t/aren’t + going to + V, is/are + S?

CÁC DẠNG ĐẶC BIỆT: • Với động từ to be am: I am…., aren’t I?

• Với modal verb have to:

Trường hợp modal verb trong câu phía trước là have/ has to thì câu hỏi đuôi sẽ chia trợ động từ là do/does

Ví dụ:

You have to go, don’t you? (Anh phải đi mà, đúng không?) • Với một câu có nhiều trợ động từ và động từ: Lấy trợ động từ đầu tiên

Ví dụ:

I have been answering, haven’t I?

• Với chủ ngữ là đại từ bất định chỉ vật:

- Với 1 số từ mang nghĩa phủ định

+ Nothing, anything -> Trợ động từ khẳng định + it

+ No one, nobody… -> Trợ động từ khẳng định + they

-Với 1 số từ mang nghĩa khẳng định:

+ Everything, something… -> Isn’t it?

+ Every one, every body, some one, some body….. -> Aren’t they?

• Với cấu trúc ‘‘let’s’’

-Let’s +V, shall + you/we ?

• Với câu mệnh lệnh

- Lời mời: dùng won’t

Ví dụ:

Take a seat, won’t you?

- Nhờ vả, ít lịch sự: dùng will

Ví dụ: Do it now, will you?

- Nhờ vả, lịch sự: dùng would

Ví dụ: Close the door, would you? (Cảm phiền đóng cửa giúp)

- Ra lệnh: dùng can, could, would

Ví dụ: Help me, can’t you?

• Câu nói phía trước dấu phẩy có các từ phủ định: seldom, rarely, hardly, scarely, barely, never, no, none, neither, either thì câu hỏi đuôi ở dạng khẳng định

Ví dụ:

You never hear that sound, do you? (Bạn chưa bao giờ nghe âm thanh đó, phải không?) • Câu nói phía trước dấu phẩy có cấu trúc used to V, thì câu hỏi đuôi sẽ là didn’t + S

Ví dụ:

They used to travel so much, didn’t they?

(Họ đã đi du lịch rất nhiều nơi phải không?

• Câu nói phía trước dấu phẩy có cấu trúc had better + V, thì câu hỏi đuôi sẽ là hadn’t + S

Ví dụ:

I had better tell him the truth, hadn’t I?

• Câu nói phía trước dấu phẩy có cấu trúc would rather + V, thì câu hỏi đuôi sẽ là wouldn’t + S

Ví dụ:

She would rather go now, wouldn’t she?

(Cô ấy nên đi ngay bây giờ, phải không?) • Nếu câu nói phía trước có sử dụng I wish, thì câu hỏi đuôi sẽ là may I

Ví dụ:

I wish to study Korean, may I?

• Nếu chủ ngữ của câu nói phía trước dấu phẩy là one, thì chủ ngữ cho câu hỏi đuôi sẽ là you hoặc one

Ví dụ:

One can be one’s master, can’t you/one?

• Nếu trong câu nói phía trước dấu phẩy dùng must, thì phải xét tới cách dùng của động từ khiếm khuyết nào mới có thể suy ra câu hỏi đuôi phù hợp: - Nếu must chỉ sự cần thiết, thì câu hỏi đuôi dùng needn’t

Ví dụ:

They must go to the supermarket, needn’t they?

- Nếu mustn’t chỉ sự cấm đoán thì câu hỏi đuôi dùng must

Ví dụ:

You mustn’t enter that zone, must you? (Cấm cậu không được vào khu vực đó)

- Nếu must chỉ sự dự đoán ở hiện tại, thì câu hỏi đuôi phải dựa vào động từ theo sau must

Ví dụ:

He must be a very charming gentleman, isn’t he?

- Nếu must chỉ sự dự đoán ở quá khứ (must + have + P2), thì câu hỏi đuôi sẽ dùng have

Ví dụ: It must have been rained, haven’t it?

* This/that/these/those:

This/That +is…., isn’t it?

This/That + isn’t…., is it?

These/Those +are…., aren’t they?

These/Those + aren’t…., are they?

VIII. Tổng hợp các mệnh đề tiếng Anh

I. Mệnh Đề Trạng Ngữ Chỉ Mục Đích:

• Cụm từ chỉ mục đích: được dùng nếu trong câu chỉ có một chủ ngữ

Cấu trúc: S + in order (not) to/ so as (not) to + V + …

Ví dụ:

I try to study hard to get a scholarship. = I try to study hard in order to get a scholarship.

= I try to study hard so as to get a scholarship.

• Mệnh đề chỉ mục đích: được dùng nếu chủ ngữ của mệnh đề chính và mệnh đề chỉ mục đích khác nhau.

Cấu trúc: S1 + V1 + so that | in order that + S2 + will/would | can/could + V2( V2 ko chia )

Ví dụ:

He gives me this address so that/ in order that I can visit him. (Ông ấy đưa tôi cái địa chỉ này để mà tôi có thể đến thăm ổng)

II. Mệnh Đề Trạng Ngữ : Enough và Too.

- Với cấu trúc too … to: Cấu trúc này thường đi với tính từ, có nghĩa là quá … đến nổi không thể

Cấu trúc: S + to be( am/is/are/was/were) + too + adj + (for somebody) + to V

Ví dụ:

My Mom was too tired to cook dinner for us. (Mẹ tôi mệt tới nổi không thể nấu cơm tối cho chúng tôi)

You are too young to drive this car. (Cháu quá nhỏ để có thể lái chiếc xe này)

- Với cấu trúc enough:
enough có thể đi với tính từ, trạng từ lẫn danh từ, tuỳ vào từ loại mà vị trí của enough sẽ khác nhau. enough + to có nghĩa là đủ … để

→ That được dùng để thay thế cho cả cụm ‘’a girl and her dog’’.

WHOSE:

- Whose là đại từ quan hệ dùng để chỉ sự sở hữu. Whose đứng sau danh từ chỉ người hay vật và thay cho tính từ sở hữu trước danh từ. Whose luôn luôn đi kèm một danh từ.

Ví dụ: The girl whose bike got stolen is Susan’s girlfriend.

WHAT:

What là đại từ quan hệ được sử dụng để diễn tả một điều gì đó không nhất thiết phải là người hay sự vật.

Ví dụ:

He said he would give her what she wants.

4. Trạng Từ Quan Hệ

WHEN:

- When là trạng từ quan hệ được dùng để chỉ thời gian, đứng sau danh từ chỉ thời gian. When được dùng thay cho at, on, in which, then.

Ví dụ: It was the time when I ran the shop for my brother.

WHERE:

- Where là trạng từ quan hệ được dùng để chỉ nơi chốn, đứng sau danh từ chỉ nơi chốn. Where được dùng thay cho at, on, in which, there.

Ví dụ: Do you know the country where I come from?

WHY:

Why là trạng từ quan hệ được dùng để chỉ lí do, đứng sau the reason. Why được dùng để thay cho for which.

Ví dụ: He explained to me the reason why he left her.

5. Giới Từ Trong Mệnh Đề Quan Hệ

• Với các động từ có giới từ đi kèm như listen to, speak to,…, trong mệnh đề quan hệ, giới từ thường được đặt cuối câu và sau đó ta bỏ các đại từ quan hệ đóng vai trò tân ngữ như whom, which.

Ví dụ:

That’s the person I spoke to. → Trong trường hợp này, whom đã được bỏ.

• Ta cũng có thể đặt giới từ trước các đại từ quan hệ. Cách dùng này thường phổ biến trong văn viết.

Ví dụ: That’s the person to whom I spoke.

• Khi dùng who hoặc that, ta không đưa giới từ ra trước mệnh đề quan hệ.

• Đối với các giới từ thuộc cụm động từ như look after, look for,… thì ta không mang giới từ lên trước.

• Khi dùng whom, which, các giới từ có thể đứng sau động từ, ngoại trừ without.

Ví dụ: The man whom Trang is talking to is Mr. Tuan.

5. Lưu Ý Về Mệnh Đề Quan Hệ

*Cách dùng Whose và Of Which:

• Whose:

Dùng cho cả người và vật. Đứng trước danh từ.

Ví dụ:

This is my bag. Its price is not too expensive. → This is my bag whose price is not too expensive

• Of Which:

- Chỉ dùng cho vật, không dùng cho người. Đứng sau danh từ

- Phải thêm THE trước danh từ

Ví dụ: This is my book. Its cover is nice. → This is my book the cover of which is nice.

*Cách đặt dấu phẩy:

- Dấu phẩy được đặt trong mệnh đề quan hệ không hạn định.

- Nếu mệnh đề quan hệ ở giữa thì dùng 2 dấu phẩy đặt ở đầu và cuối mệnh đề.
Ví dụ: My Mom, who is 54, still works as a teacher.

- Nếu mệnh đề quan hệ ở cuối thì dùng một dấu phẩy đặt ở đầu mệnh đề, cuối mệnh đề dùng dấu chấm.

Ví dụ: This is my Mom, who is a teacher.

*Khi nào có thể rút gọn mệnh đề quan hệ:

- Khi nó là mệnh đề quan hệ xác định (không có dấu phẩy)

- Khi đại từ là tân ngữ.

- Khi phía trước mệnh đề quan hệ không có giới từ

Ví dụ:

The man who is standing over there is a doctor. → The man standing over there is a doctor.

*Khi nào không được dùng đại từ quan hệ THAT: Khi phía trước nó có dấu phẩy hoặc giới từ

*Khi nào bắt buộc dùng THAT: Khi danh từ mà nó thay thế gồm 2 danh từ trở lên trong đó vừa có người vừa có vật
Ví dụ:
The man and his dog came out for a walk. They were very happy.

→ The man and his dog that came out for a walk were very happy.

*Khi nào nên dùng THAT:

- Khi đầu câu là ‘’it’’ trong câu chẻ (Cleft sentences: Câu chẻ được dùng để nhấn mạnh một thành phần nào đó trong câu bằng cách đổi tất cả các bộ phận còn lại thành một kiểu mệnh đề quan hệ trừ phần mà ta muốn nhấn mạnh. Nó thường được nối với mệnh đề quan hệ còn lại bằng that )

Ví dụ: It is my father that made the table.

- Khi đứng trước đó là: all, both, each, many, most, neither, none, part, someone, something, so sánh nhất.

Ví dụ:

There is something that must be done.

This the most beautiful girl that I’ve ever met.

6. Cách Đổi Mệnh Đề Quan Hệ

Lưu ý:

- when, where, why không làm chủ ngữ, do đó nếu phía sau chưa có chủ ngữ thì phải dùng which, that.

- Nếu chủ ngữ rõ ràng là thời gian, nơi chốn nhưng phía sau động từ có giới từ, thì không được dùng when, where, why mà phải dùng which.

- Trong trường hợp chủ ngữ ở câu trước chỉ người thì phải xem ở câu sau đã có chủ ngữ hay không.

+ Nếu có chủ ngữ rồi thì phải dùng whom/that, nếu chưa có chủ ngữ thì dùng who/that.

+ Nếu chủ ngữ ở câu đầu chỉ cả người lẫn vật thì phải dùng that.

Ngữ pháp tiếng Anh lớp 6 7 8 9 đầy đủ nhất

Tổng hợp Ngữ pháp tiếng Anh trọng tâm theo từng lớp THCS giúp các em học sinh tích lũy những cấu trúc tiếng Anh quan trọng trong từng khối lớp học khác nhau. Sau đây mời bạn đọc click vào từng đường link & tham khảo bộ công thức tiếng Anh từ lớp 6 đến lớp 9 dưới đây:

  • Tóm tắt Ngữ pháp tiếng Anh lớp 6 (Cả năm)
  • Ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 học kì 1 năm 2020 - 2021
  • Ngữ pháp và bài tập môn tiếng Anh lớp 7 cả năm
  • Ngữ pháp và bài tập Tiếng Anh cả năm lớp 7
  • Các cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh lớp 8 quan trọng
  • Ngữ pháp tiếng Anh lớp 8 học kì 1 năm 2020 - 2021
  • Hệ thống kiến thức ngữ pháp tiếng Anh lớp 8
  • Chủ điểm ngữ pháp Tiếng Anh quan trọng lớp 9
  • Ngữ pháp tiếng Anh lớp 9 học kì 1 năm 2020 - 2021
  • Tất cả công thức Tiếng Anh lớp 9
  • Ngữ pháp Tiếng Anh trọng tâm ôn thi vào lớp 10 năm 2021 - 2022

Ngoài ngữ pháp, Tip còn cung cấp lời giải bài tập tiếng Anh lớp 6, 7, 8, 9 để các bạn tham khảo:

  1. Giải bài tập tiếng Anh 6
  2. Giải SBT tiếng Anh 6
  3. Giải bài tập Tiếng Anh 7
  4. Giải bài tập tiếng Anh 8
  5. Giải bài tập tiếng Anh 9

Trên đây là toàn bộ nội dung của Tổng hợp ngữ pháp Tiếng Anh từ lớp 6 đến lớp 9. Mời bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập Tiếng Anh 9 cả năm khác như: Để học tốt Tiếng Anh lớp 9, Bài tập Tiếng Anh lớp 9 theo từng Unit trực tuyến, Đề thi học kì 1 lớp 9, Đề thi học kì 2 lớp 9, Bài tập nâng cao Tiếng Anh 9,... được cập nhật liên tục trên Tip.edu.vn.

Bên cạnh việc tương tác với Tip qua fanpage Tip.edu.vn, mời bạn đọc tham gia nhóm học tập tiếng Anh THCS tại group trên facebook: Tiếng Anh THCS.

Ngoài ra, Tip.edu.vn đã thành lập group chia sẻ tài liệu tiếng Anh THCS miễn phí trên Zalo, mời bạn đọc click đường link: https://zalo.me/g/fdpusx941 hoặc quét mã QR dưới đây để tham gia vào nhóm:

Mã QR nhóm tài liệu THCS miễn phí

▪️ TIP.EDU.VN chia sẻ tài liệu môn Toán các lớp 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10, 11, 12 và ôn thi THPT Quốc gia, phục vụ tốt nhất cho các em học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh trong quá trình học tập – giảng dạy.
▪️ TIP.EDU.VN có trách nhiệm cung cấp đến bạn đọc những tài liệu và bài viết tốt nhất, cập nhật thường xuyên, kiểm định chất lượng nội dung kỹ càng trước khi đăng tải.
▪️ Bạn đọc không được sử dụng những tài nguyên trang web với mục đích trục lợi.
▪️ Tất cả các bài viết trên website này đều do chúng tôi biên soạn và tổng hợp. Hãy ghi nguồn website https://tip.edu.vn/ khi copy bài viết.

Rate this post