Chia sẻ những tip thiết thực

Soạn bài: Tổng kết về ngữ pháp

Soạn bài: Tổng kết về ngữ pháp

Soạn bài: Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)

A – TỪ LOẠI

 a) Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được.

(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)

b) Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.

(Kim Lân, Làng)

c) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó.

(Kim Lân, Làng)

d) Đối với cháu, thật là đột ngột […].

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

e) Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.

(Nam Cao, Lão Hạc)

Gợi ý:

a) những, các, một

b) hãy, đã, vừa

c) rất, hơi, quá

Gợi ý:

Các từ đứng sau /những, các, một/ là những từ thuộc loại danh từ (hoặc loại từ); đứng sau /hãy, đã, vừa/ là những từ thuộc từ loại động từ; đứng sau /rất, hơi, quá/ là những từ thuộc từ loại tính từ.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

Gợi ý:

– (a): tròn vốn là tính từ, ở đây được dùng như động từ.

– (b): lí tưởng vốn là danh từ, ở đây được dùng như tính từ.

– (c): băn khoăn vốn là tính từ, ở đây được dùng như danh từ.

(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)

(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)

Gợi ý:

Gợi ý: Các tình thái từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn: à, ư, hử, hở, hả,…

B – CỤM TỪ

(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị)

b) Ông khoe những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng.

(Kim Lân, Làng)

c) Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.

(Kim Lân, Làng)

Gợi ý: Trung tâm của các cụm danh từ:

– (a): ảnh hưởng, nhân cách, lối sống

– (b): ngày

– (c): Tiếng

Gợi ý: Dựa vào những lượng từ đứng trước danh từ trung tâm: những, một, một(a), những (b), có thể thêm những vào trước (c).

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

b) Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính…

(Kim Lân, Làng)

Gợi ý:

– (a): đến, chạy, ôm

– (b): lên

5. Căn cứ vào đâu để xác định các cụm từ trên là cụm động từ?

Gợi ý: Dựa vào những từ đứng trước phần trung tâm: đã, sẽ, sẽ – (a); vừa (b).

6. Xác định phần trung tâm của các cum từ in đậm trong những đoạn trích sau đây. Đây là những cụm từ thuộc loại nào? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?

7. a) Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cáchrất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.

(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị)

b) Những khi biết rằng cái sắp tới sẽ không êm ả thì chị tỏ ra bình tĩnh đến phát bực.

(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)

c) Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.

(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)

Gợi ý:

▪️ TIP.EDU.VN chia sẻ tài liệu môn Toán các lớp 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10, 11, 12 và ôn thi THPT Quốc gia, phục vụ tốt nhất cho các em học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh trong quá trình học tập – giảng dạy.
▪️ TIP.EDU.VN có trách nhiệm cung cấp đến bạn đọc những tài liệu và bài viết tốt nhất, cập nhật thường xuyên, kiểm định chất lượng nội dung kỹ càng trước khi đăng tải.
▪️ Bạn đọc không được sử dụng những tài nguyên trang web với mục đích trục lợi.
▪️ Tất cả các bài viết trên website này đều do chúng tôi biên soạn và tổng hợp. Hãy ghi nguồn website https://tip.edu.vn/ khi copy bài viết.

5/5 - (132 bình chọn)