Chia sẻ những tip thiết thực

Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 10 ngắn nhất, Ngữ văn 7 – Cánh Diều

Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ; thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. Trong Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 10 ngắn nhất, trang 82, Ngữ văn 7 – Cánh Diều, học kì II, Tip.edu.vn sẽ cùng các em thực hành về thuật ngữ.

Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 10 ngắn nhất, Ngữ văn 7 – Cánh Diều

soan bai thuc hanh tieng viet bai 10 ngan nhat ngu van 7 canh dieu

Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 10 ngắn gọn, Ngữ văn 7 – Cánh Diều

 

* Gợi ý trả lời các câu hỏi:

Câu hỏi 1 trang 82 Sgk Ngữ văn 7 – tập 2
1 – c 2 – a 3 – e 4 – b 5 – d
Câu hỏi 2 trang 82 Sgk Ngữ văn 7 – tập 2
a) Các thuật ngữ: “oxit”, “hợp chất”, “nguyên tố”, “oxi”, “oxit axit”, “oxit bazơ”.
=> Các thuật ngữ này thuộc lĩnh vực hóa học.
b) Các thuật ngữ: “trùng roi”, “đơn bào”, “tự dưỡng”, “thực vật”, “dị dưỡng”, “động vật”.
=> Các thuật ngữ này thuộc lĩnh vực sinh học.
c) Các thuật ngữ: “tam giác”, “góc nhọn”, “tam giác nhọn”, “góc tù”, “tam giác tù”.
=> Các thuật ngữ này thuộc lĩnh vực toán học.
d) Các thuật ngữ: “cường độ”, “dòng điện”, “hiệu điện thế”, “đoạn mạch nối tiếp”, “đoạn mạch song song”.
=> Các thuật ngữ thuộc lĩnh vực vật lí học.
e) Các thuật ngữ: “tiếng”, “từ”, “từ đơn”, “từ phức”.
=> Các thuật ngữ này thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học.
soan bai thuc hanh tieng viet bai 10 ngan

Soạn bài Thực hành tiếng Việt bài 10 ngắn nhất, Ngữ văn 7 – Cánh Diều
 

Câu hỏi 3 trang 82 Sgk Ngữ văn 7 – tập 2
– Yếu tố thể hiện sự khác nhau giữa các loại xuồng ghe chính là các yếu tố phụ (từ đứng đằng sau): ba lá, năm lá, tam bản, độc mộc, chèo, máy, câu, cào tôm.
– Xếp các yếu tố vào nhóm thích hợp:
+ Chỉ đặc điểm cấu tạo của sự vật: (xuồng) ba lá, năm lá, tam bản, độc mộc
+ Chỉ cách vận hành sự vật: (xuồng) chèo, máy.
+ Chỉ công dụng của sự vật: (ghe) câu, cào tôm.
Câu hỏi 4 trang 82 Sgk Ngữ văn 7 – tập 2
Một câu bình thường sẽ có hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ. Chủ ngữ của câu có thể là những danh từ chỉ sự vật, trả lời cho câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì?. Vị ngữ thường đứng sau chủ ngữ, dùng để chỉ hành động, trạng thái, đặc điểm của sự vật, hiện tượng được trước đó. Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì?. Ngoài hai thành phần chính thì câu còn có thành phần phụ là trạng ngữ dùng để chỉ thời gian, nơi chốn, cách thức.
– Thuật ngữ trong văn bản trên: “chủ ngữ”, “vị ngữ”, “trạng ngữ” thuộc ngành ngôn ngữ học

– – – – – – – – – – – – – – – – – – – HẾT – – – – – – – – – – – – – – – – – – –

https://tip.edu.vn/soan-bai-thuc-hanh-tieng-viet-bai-10-ngan-nhat-75378n
Chắc hẳn, từ nội dung trên, em đã nắm được những kiến thức cơ bản về thuật ngữ rồi đúng không? Mời em xem thêm bài soạn, văn mẫu lớp 7 khác: Soạn bài Tổng kiểm soát phương tiện giao thông ngắn gọn, Soạn bài Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa Ngữ văn 7.

Xem thêm nhiều bài viết hay về Hỏi Đáp Văn Học

▪️ TIP.EDU.VN chia sẻ tài liệu môn Toán các lớp 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10, 11, 12 và ôn thi THPT Quốc gia, phục vụ tốt nhất cho các em học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh trong quá trình học tập – giảng dạy.
▪️ TIP.EDU.VN có trách nhiệm cung cấp đến bạn đọc những tài liệu và bài viết tốt nhất, cập nhật thường xuyên, kiểm định chất lượng nội dung kỹ càng trước khi đăng tải.
▪️ Bạn đọc không được sử dụng những tài nguyên trang web với mục đích trục lợi.
▪️ Tất cả các bài viết trên website này đều do chúng tôi biên soạn và tổng hợp. Hãy ghi nguồn website https://tip.edu.vn/ khi copy bài viết.

5/5 - (114 bình chọn)