Chia sẻ những tip thiết thực

Soạn bài: Hoán dụ

Soạn bài: Hoán dụ

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm bài:

Soạn bài: Cô Tô

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Các từ in đậm trong những câu thơ dưới đây có gì đặc biệt? Chúng được dùng để chỉ ai?

Áo nâu cùng với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

Gợi ý: Các từ in đậm được dùng để biểu thị những đối tượng có mối quan hệ gần gũi với nó.

2. Dựa vào gợi ý trên, hãy điền các từ in đậm và đối tượng mà nó biểu thị vào bảng sau:

3. Các từ in đậm trên được dùng theo phép hoán dụ. Các từ này có quan hệ với cái mà nó biểu thị như thế nào, có giống với ẩn dụ không?

Gợi ý:

4. Thử thay thế các từ in đậm trong những câu thơ trên bằng cái mà nó biểu thị (gọi tên), so sánh từ đó rút ra nhận xét về tác dụng biểu đạt của phép hoán dụ.

Gợi ý:

5. Đọc các câu thơ sau, các từ in đậm biểu thị những gì?

a) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

(Hoàng Trung Thông)

b)     Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

(Ca dao)

(Tố Hữu)

Gợi ý:

6. Dựa vào các gợi ý, hãy lựa chọn các cụm từ chỉ những kiểu quan hệ cho dưới đây và điền vào những vị trí thích hợp theo mẫu sau:

.7. Mỗi kiểu quan hệ trên là mỗi kiểu hoán dụ mà chúng ta thường gặp.

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 

1. Tìm các hình ảnh hoán dụ trong những câu sau và xác định kiểu quan hệ giữa cái biểu thị và cái được biểu thị trong từng trường hợp.

(a) Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.

(Hồ Chí Minh)

(b) Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.

(Hồ Chí Minh)

(c)                 Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

(Tố Hữu)

(d)                  Vì sao?Trái Đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh

(Tố Hữu)

Gợi ý:

2. Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ? Cho ví dụ minh hoạ.

Gợi ý:

Ví dụ:

Sen tàn, cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.

(Truyện Kiều)

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng, Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

(Viễn Phương)

Hai câu thơ rút trong Truyện Kiều có sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ. Hình ảnh sen tàn và cúc nở đều gợi liên tưởng về mùa thu đến, bởi trên thực tế hai hiện tượng này thường xảy ra vào lúc cuối hè, đầu thu (các sự vật hiện tượng mang dấu hiệu chỉ mùa, có quan hệ gần gũi và ngụ ý chỉ thời gian). Ở hai câu sau, tác giả Viễn Phương lại sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).

▪️ TIP.EDU.VN chia sẻ tài liệu môn Toán các lớp 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10, 11, 12 và ôn thi THPT Quốc gia, phục vụ tốt nhất cho các em học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh trong quá trình học tập – giảng dạy.
▪️ TIP.EDU.VN có trách nhiệm cung cấp đến bạn đọc những tài liệu và bài viết tốt nhất, cập nhật thường xuyên, kiểm định chất lượng nội dung kỹ càng trước khi đăng tải.
▪️ Bạn đọc không được sử dụng những tài nguyên trang web với mục đích trục lợi.
▪️ Tất cả các bài viết trên website này đều do chúng tôi biên soạn và tổng hợp. Hãy ghi nguồn website https://tip.edu.vn/ khi copy bài viết.

5/5 - (84 bình chọn)