Chia sẻ những tip thiết thực

Giải bài 51, 52, 53 trang 30 SGK Toán 9 tập 1

Bài 51 trang 30 sgk Toán 9 – tập 1

Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa:

(frac{3}{sqrt{3}+1};,,,frac{2}{sqrt{3}-1};,,,frac{2+sqrt{3}}{2-sqrt{3}};,,,frac{b}{3+sqrt{b}};,,,frac{p}{2sqrt{p}-1}.)

Hướng dẫn giải:

(frac{3}{sqrt{3}+1}=frac{3(sqrt{3}-1)}{(sqrt{3}-1)(sqrt{3}+1)}=frac{3sqrt{3}-3}{2})

(frac{2}{sqrt{3}-1}=frac{2(sqrt{3}+1)}{(sqrt{3}+1)(sqrt{3}-1)}=frac{2(sqrt{3}+1)}{2}=sqrt{3}+1)

(frac{2+sqrt{3}}{2-sqrt{3}}=frac{(2+sqrt{3})^2}{(2+sqrt{3})(2-sqrt{3})}=7+4sqrt{3})

(frac{b}{3+sqrt{b}}=frac{b(3-sqrt{b})}{(3-sqrt{b})(3+sqrt{b})}=frac{b(3-sqrt{b})}{9-b};(bneq 9))

(frac{p}{2sqrt{p}-1}=frac{p(2sqrt{p}+1)}{(2sqrt{p}+1)(2sqrt{p}-1)}=frac{p(2sqrt{p}+1)}{4p-1})

 


Bài 52 trang 30 sgk Toán 9 – tập 1

Bài 52. Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa:

(frac{2}{sqrt{6}-sqrt{5}};,, frac{3}{sqrt{10}-sqrt{7}};,,, frac{1}{sqrt{x}-sqrt{y}};,,, frac{2ab}{sqrt{a}-sqrt{b}}).

Hướng dẫn giải:

(frac{2}{sqrt{6}-sqrt{5}}=frac{2(sqrt{6}+sqrt{5})}{(sqrt{6}-sqrt{5})(sqrt{6}+sqrt{5})}=2(sqrt{6}+sqrt{5}))

(frac{3}{sqrt{10}+sqrt{7}}=frac{3(sqrt{10}-sqrt{7})}{(sqrt{10}-sqrt{7})(sqrt{10}+sqrt{7})}=sqrt{10}-sqrt{7})

(frac{1}{sqrt{x}-sqrt{y}}=frac{(sqrt{x}+sqrt{y})}{(sqrt{x}+sqrt{y})(sqrt{x}-sqrt{y})}=frac{sqrt{x}+sqrt{y}}{x-y})

(frac{2ab}{sqrt{a}-sqrt{b}}=frac{2ab(sqrt{a}+sqrt{b})}{(sqrt{a}+sqrt{b})(sqrt{a}-sqrt{b})}=frac{2ab(sqrt{a}+sqrt{b})}{a-b})

 


Bài 53 trang 30 sgk Toán 9 – tập 1

Bài 53. Rút gọn các biểu thức sau (giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa) :

a) (sqrt{18(sqrt{2}-sqrt{3})^{2}};)

b) (absqrt{1+frac{1}{a^{2}b^{2}}};)

c) (sqrt{frac{a}{b^{3}}+frac{a}{b^{4}}};)

d) (frac{a+sqrt{ab}}{sqrt{a}+sqrt{b}}.)

Hướng dẫn giải:

a)

(sqrt{18(sqrt{2}-sqrt{3})^{2}})

(=sqrt{18}.|sqrt{2}-sqrt{3}|)

(=3sqrt{2}(sqrt{3}-sqrt{2})=3sqrt{6}-6)

b)

Nếu (ab>0) thì: 

(absqrt{1+frac{1}{a^{2}b^{2}}}=sqrt{a^2b^2+frac{a^2b^2}{a^2b^2}}=sqrt{a^2b^2+1})

c)

(sqrt{frac{a}{b^{3}}+frac{a}{b^{4}}}=sqrt{frac{ab}{b^4}+frac{a}{b^4}}=sqrt{frac{1}{b^4}.(ab+a)}=frac{sqrt{ab+a}}{b^2})

d) (frac{a+sqrt{ab}}{sqrt{a}+sqrt{b}}=frac{(a+sqrt{ab})(sqrt{a}-sqrt{b})}{a-b}=frac{asqrt{a}-asqrt{b}+sqrt{ab}sqrt{a}-sqrt{ab}sqrt{b}}{a-b})

(=frac{asqrt{a}-asqrt{b}+sqrt{a^{2}b}-sqrt{ab^{2}}}{a-b}=frac{asqrt{a}-asqrt{b}+asqrt{b}-bsqrt{a}}{a-b})

(=frac{(a-b)sqrt{a}}{a-b}=sqrt{a}.)

Nhận xét. Nhận thấy rằng để (sqrt{a}) có nghĩa thì a >0. Do đó (a=(sqrt{a})^{2}). Vì thế có thể phân tích tử thành nhân tử.

(frac{a+sqrt{ab}}{sqrt{a}+sqrt{b}}=frac{(sqrt{a})^{2}+sqrt{a}.sqrt{b}}{sqrt{a}+sqrt{b}}=frac{sqrt{a}(sqrt{a}+sqrt{b})}{sqrt{a}+sqrt{b}}=sqrt{a}.)

Giaibaitap.me

▪️ TIP.EDU.VN chia sẻ tài liệu môn Toán các lớp 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10, 11, 12 và ôn thi THPT Quốc gia, phục vụ tốt nhất cho các em học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh trong quá trình học tập – giảng dạy.
▪️ TIP.EDU.VN có trách nhiệm cung cấp đến bạn đọc những tài liệu và bài viết tốt nhất, cập nhật thường xuyên, kiểm định chất lượng nội dung kỹ càng trước khi đăng tải.
▪️ Bạn đọc không được sử dụng những tài nguyên trang web với mục đích trục lợi.
▪️ Tất cả các bài viết trên website này đều do chúng tôi biên soạn và tổng hợp. Hãy ghi nguồn website https://tip.edu.vn/ khi copy bài viết.

5/5 - (114 bình chọn)