Chia sẻ những tip thiết thực

Giải bài 21, 22, 23, 24 trang 15 SGK Toán 9 tập 1

Bài 21 trang 15 sgk Toán 9 – tập 1

Bài 21. Khai phương tích 12.30.40 được:

(A). 1200;         (B). 120;           (C). 12;           (D). 240

Hãy chọn kết quả đúng.

Hướng dẫn giải:

(sqrt{12.30.40}=sqrt{3.4.3.4.10.10}=4.3.10=120)

Đáp án đúng là (B). 120

 


Bài 22 trang 15 sgk Toán 9 – tập 1

Bài 22. Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:

a) ( sqrt{13^{2}- 12^{2}});                    b) ( sqrt{17^{2}- 8^{2}});

c) ( sqrt{117^{2} – 108^{2}});                 d) ( sqrt{313^{2} – 312^{2}}).

Hướng dẫn giải:

Câu a:

(sqrt{13^{2}- 12^{2}}=sqrt{(13+12)(13-12)}=sqrt{25}=5)

Câu b:

(sqrt{17^{2}- 8^{2}}=sqrt{(17+8)(17-8)}=sqrt{25.9}=5.3=15)

Câu c:

(sqrt{117^{2} – 108^{2}})

(=sqrt{(117-108)(117+108)})

(=sqrt{9.225}=3.15=45)

Câu d:

(sqrt{313^{2} – 312^{2}})

(=sqrt{(313-312)(313+312)})

(=sqrt{625}=25)

 


Bài 23 trang 15 sgk Toán 9 – tập 1

Bài 23. Chứng minh.

a) ((2 – sqrt{3})(2 + sqrt{3}) = 1)

b) ((sqrt{2006} – sqrt{2005})) và ((sqrt{2006} + sqrt{2005})) là hai số nghịch đảo của nhau.

Hướng dẫn giải:

Câu a:

((2 – sqrt{3})(2 + sqrt{3})=2^2-(sqrt{3})^2=4-3=1)

Câu b: Ta tìm tích của hai số ((sqrt{2006} – sqrt{2005})) và ((sqrt{2006} + sqrt{2005}))

Ta có:

((sqrt{2006} + sqrt{2005})(sqrt{2006} – sqrt{2005}))

= ((sqrt{2006})^2-(sqrt{2005})^2)

(=2006-2005=1)

Vậy hai số trên là nghịch đảo của nhau!

 


Bài 24 trang 15 sgk Toán 9 – tập 1

Bài 24. Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) của các căn thức sau:

a) ( sqrt{4(1 + 6x + 9x^{2})^{2}}) tại (x =  – sqrt 2 );

b) ( sqrt{9a^{2}(b^{2} + 4 – 4b)}) tại (a =  – 2;,,b =  – sqrt 3 )

Hướng dẫn giải:

a) ( sqrt{4(1 + 6x + 9x^{2})^{2}}) 

=(sqrt {4.} sqrt {{{(1 + 6x + 9{x^2})}^2}} )

= (2left( {1 + 6x + 9{x^2}} right))

Tại (x =  – sqrt 2 ), giá trị của ( sqrt{4(1 + 6x + 9x^{2})^{2}}) là

(eqalign{
& 2left( {1 + 6left( { – sqrt 2 } right) + 9{{left( { – sqrt 2 } right)}^2}} right) cr
& = 2left( {1 – 6sqrt 2 + 9.2} right) cr
& = 2left( {19 – 6sqrt 2 } right) approx 21,029 cr})

b) ( sqrt{9a^{2}(b^{2} + 4 – 4b)}) = ( sqrt{9a^{2}(b – 2)^{2}})

(eqalign{
& = sqrt 9 .sqrt {{a^2}} .sqrt {{{left( {b – 2} right)}^2}} cr
& = 3.left| a right|.left| {b – 2} right| cr} )

Tại (a = -2) và (b =  – sqrt 3 ), giá trị của biểu thức ( sqrt{9a^{2}(b^{2} + 4 – 4b)}) là

(eqalign{
& 3.left| { – 2} right|.left| { – sqrt 3 – 2} right| cr
& = 3.2.left( {sqrt 3 + 2} right) cr
& = 6left( {sqrt 3 + 2} right) approx 22,39 cr} )

Giaibaitap.me

▪️ TIP.EDU.VN chia sẻ tài liệu môn Toán các lớp 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10, 11, 12 và ôn thi THPT Quốc gia, phục vụ tốt nhất cho các em học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh trong quá trình học tập – giảng dạy.
▪️ TIP.EDU.VN có trách nhiệm cung cấp đến bạn đọc những tài liệu và bài viết tốt nhất, cập nhật thường xuyên, kiểm định chất lượng nội dung kỹ càng trước khi đăng tải.
▪️ Bạn đọc không được sử dụng những tài nguyên trang web với mục đích trục lợi.
▪️ Tất cả các bài viết trên website này đều do chúng tôi biên soạn và tổng hợp. Hãy ghi nguồn website https://tip.edu.vn/ khi copy bài viết.

5/5 - (79 bình chọn)