Chia sẻ những tip thiết thực

Giải bài 1.38, 1.39, 1.40, 1.41 trang 34 Sách bài tập Giải tích 12

Bài 1.38 trang 34 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12

Cho hàm số : (y = {1 over 4}{x^3} – {3 over 2}{x^2} + 5)

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho

b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình  x3 – 6x2 + m = 0  có 3 nghiệm thực phân biệt.

Hướng dẫn làm bài:

a) Tập xác định: D = R; (y’ = {3 over 4}{x^2} – 3x)     

(y’ = 0 Leftrightarrow left[ matrix{
x = 0 hfill cr 
x = 4 hfill cr} right.)

Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (( – infty ;0),(4; + infty )).

Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (0; 4).

Hàm số đật cực đại tại x = 0, y = 5. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 4, yCT = -3.

 

Đồ thị đi qua A(-2; -3); B(6; 5).

 

b)  

(eqalign{
& {x^3} – 6{x^2} + m = 0 cr 
& Leftrightarrow  {x^3} – 6{x^2} = – m cr} )             (1)

( Leftrightarrow  {1 over 4}{x^3} – {3 over 2}{x^2} + 5 = 5 – {m over 4})

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình (1) bằng số giao điểm phân biệt của đồ thị (C) và đường thẳng (d): (y = 5 – {m over 4})

Suy ra (1) có 3 nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi: ( – 3 < 5 – {m over 4} < 5 Leftrightarrow  0 < m < 32)

 


Bài 1.39 trang 34 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số: (y =  – {x^3} + 3x + 1)

b) Chỉ ra phép biến hình biến (C) thành đồ thị (C’) của hàm số: (y = {(x + 1)^3} – 3x – 4)

c) Dựa vào đồ thị (C’), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: ({(x + 1)^3} = 3x + m)

d) Viết phương trình tiếp tuyến (d) của đồ thị (C’), biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng (y =  – {x over 9} + 1)

Hướng dẫn làm bài:

a)

 

b) Tịnh tiến (C) song song với trục Ox sang trái 1 đơn vị, ta được đồ thị (C1) của hàm số.

(y = f(x) =  – {(x + 1)^3} + 3(x + 1) + 1) hay  (f(x) =  – {(x + 1)^3} + 3x + 4) (C1)

Lấy đối xứng  (C1) qua trục Ox, ta được đồ thị (C’) của hàm số (y = g(x) = {(x + 1)^3} – 3x – 4)

 

c) Ta có:  ({(x + 1)^3} = 3x + m)  (1)

( Leftrightarrow {(x + 1)^3} – 3x – 4 = m – 4)

Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của hai đường :

(y = g(x) = {(x + 1)^3} – 3x – 4)  (C’)  và y = m – 4          (d1)

Từ đồ thị, ta suy ra:

+) m > 5 hoặc m < 1: phương trình (1) có một nghiệm.

+) m = 5 hoặc m = 1 : phương trình (1) có hai nghiệm.

+) 1 < m < 5 , phương trình (1) có ba nghiệm.

d) Vì (d) vuông góc với đường thẳng (y =  – {x over 9} + 1)  nên ta có hệ số góc bằng 9.

Ta có: (g'(x) = 3{(x + 1)^2} – 3)

(g'(x) = 9 Leftrightarrow left[ matrix{
x = 1 hfill cr 
x = – 3 hfill cr} right.)  

Có hai tiếp tuyến phải tìm là:

           (y – 1 = 9(x – 1) ⇔ y = 9x – 8);

           (y + 3 = 9(x  + 3) ⇔ y = 9x + 24.)

 


Bài 1.40 trang 34 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12

Biện luận theo k số nghiệm của phương trình:

a) ({(x – 1)^2} = 2|x – k|)                                                             

 b) ({(x + 1)^2}(2 – x) = k)

Hướng dẫn làm bài:

a) Phương trình đã cho tương đương với phương trình:

(2(x – k) =  pm {(x – 1)^2})

( Leftrightarrow left[ {matrix{{ – {x^2} + 4x – 1 = 2k} cr {{x^2} + 1 = 2k} cr} } right.)

Ta vẽ đồ thị của hai hàm số: (y =  – {x^2} + 4x – 1)  và  (y = {x^2} + 1) 

 

Từ đồ thị ta suy ra:

2k > 3 : phương trình có hai nghiệm;

2k = 3 : phương trình có ba nghiệm;

2 < 2k < 3 : phương trình có bốn nghiệm;

2k = 2 : phương trình có ba nghiệm;

1 < 2k < 2 : phương trình có bốn nghiệm ;

2k = 1 : phương trình có ba nghiệm ;

2k < 1 : phương trình có hai nghiệm.

(Leftrightarrow left[ {matrix{
{1 < k < {3 over 2},{rm{or}}{1 over 2} < k < 1(1)} cr 
{k = 1,,,{rm{hoặc }},,,k = {1 over 2},,,{rm{hoặc }},,,k = {3 over 2}(2)} cr 
{k > {3 over 2},,,{rm{hoặc }},,,k < {1 over 2}(3)} cr} } right.)

(1) : phương trình có bốn nghiệm;

(2): phương trình có ba nghiệm ;

(3): phương trình có hai nghiệm.

b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (y = {(x + 1)^2}(2 – x)) .

(y =  – {x^3} + 3x + 2 Rightarrow  y’ =  – 3{x^2} + 3)

(y’ = 0 Leftrightarrow  left[ {matrix{
{x = 1} cr 
{x = – 1} cr} } right.)

Bảng biến thiên:

 

Đồ thị:

 

Từ đồ thị hàm số ta suy ra:

* k > 4  hoặc k < 0: phương trình có một nghiệm;

* k  = 4 hoặc k = 0 : phương trình có hai nghiệm;

* 0 < k < 4: phương trình có ba nghiệm.

 


Bài 1.41 trang 34 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12

Cho hàm số: (y = {x^3} – (m + 4){x^2} – 4x + m)   (1)

a) Tìm các điểm mà đồ thị của hàm số (1) đi qua với mọi giá trị của m.

b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị của hàm số (1) luôn luôn có cực trị.

c) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của (1) khi m = 0

d) Xác định k để (C) cắt đường thẳng y = kx tại ba điểm phân biệt.

Hướng dẫn làm bài:

a) (y = {x^3} – (m + 4){x^2} – 4x + m)

( Leftrightarrow ({x^2} – 1)m + y – {x^3} + 4{x^2} + 4x = 0)

Đồ thị của hàm số (1) luôn luôn đi qua điểm A(x; y) với mọi m khi (x; y) là nghiệm của hệ phương trình: 

(left{ matrix{
{x^2} – 1 = 0 hfill cr 
y – {x^3} + 4{x^2} + 4x = 0 hfill cr} right.)

Giải hệ, ta được hai nghiệm: 

(left[ matrix{
x = 1,x = – 7 hfill cr 
x = – 1,y = – 1 hfill cr} right.)

Vậy đồ thị của hàm số luôn luôn đi qua hai điểm (1; -7) và (-1; -1).

b)  (y’ = 3{x^2} – 2(m + 4)x – 4)

(Delta ‘ = {(m + 4)^2} + 12)

Vì ∆’ > 0  với mọi m nên y’ = 0 luôn luôn có hai nghiệm phân biệt (và đổi dấu khi qua hai nghiệm đó). Từ đó suy ra đồ thị của (1) luôn luôn có cực trị.

c)  Học sinh tự giải.

d) Với m = 0 ta có: y = x3 – 4x2 – 4x.

Đường thẳng y = kx sẽ cắt (C) tại ba điểm phân biệt nếu phương trình sau có ba nghiệm phân biệt:  x3 – 4x2 – 4x = kx.

Hay phương trình x2– 4x – (4 + k) = 0  có hai nghiệm phân biệt khác 0, tức là:

(left{ matrix{
Delta ‘ = k + 8 > 0 hfill cr 
k ne – 4 hfill cr} right. Leftrightarrow left[ matrix{
– 8 < k < 4 hfill cr 
– 4 < k < + infty hfill cr} right.)

Giaibaitap.me

▪️ TIP.EDU.VN chia sẻ tài liệu môn Toán các lớp 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10, 11, 12 và ôn thi THPT Quốc gia, phục vụ tốt nhất cho các em học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh trong quá trình học tập – giảng dạy.
▪️ TIP.EDU.VN có trách nhiệm cung cấp đến bạn đọc những tài liệu và bài viết tốt nhất, cập nhật thường xuyên, kiểm định chất lượng nội dung kỹ càng trước khi đăng tải.
▪️ Bạn đọc không được sử dụng những tài nguyên trang web với mục đích trục lợi.
▪️ Tất cả các bài viết trên website này đều do chúng tôi biên soạn và tổng hợp. Hãy ghi nguồn website https://tip.edu.vn/ khi copy bài viết.

5/5 - (86 bình chọn)