Chia sẻ những tip thiết thực

Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Toán năm học 2019 – 2020 – Đề số 1

Đề toán lớp 7 học kì 2 – Đề số 1 được đội ngũ giáo viên của Tip.edu.vn biên soạn, là tài liệu gồm các bài toán thường gặp trong đề Toán kì 2 lớp 7 có đáp án dành cho các bạn tham khảo. Qua đó sẽ giúp các bạn ôn tập chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra cuối năm môn Toán lớp 7 học kì 2 cũng như việc học lên chương trình Toán 7. Mời các bạn tham khảo.

A. Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7

I. Phần trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1: Đa thức {x^2} - 4{x^3} + 5{x^4} + 6x + 7có bậc là:

A.5                                 B. 4                             C. 3                              D. 2

Câu 2: Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức {x^2} - 8x + 7

A. 7                               B. 14                            C. 2                              D. 3

Câu 3: Đa thức {x^3} - 4{x^2} + 5{x^3} + 2{x^2} - 1sau khi thu gọn được:

A.6{x^3} + 2{x^2} + 1                                              B.6{x^3} - 2{x^2} + 1

C.6{x^3} - 2{x^2} - 1                                              D.{x^3} + 5{x^3} - 4{x^2} + 2{x^2} - 1

Câu 4: Cho tam giác ABC, có G là trọng tâm của tam giác ABC và M là trung điểm của AC thì:

A.BM = BG                                                    B.AG = frac{2}{3}AM

C. CG = frac{2}{3}CM                                                D.BG = frac{2}{3}BM

Câu 5: Gọi E là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC, khi đó ta có:

A. Điểm E cách đều ba cạnh của tam giác ABC

B. Điểm E cách đều ba đỉnh của tam giác ABC

C. Điểm E là trung điểm của cạnh AB

D. Điểm E là trung điểm của cạnh AC

II. Phần tự luận

Bài 1:

a, Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến:

Aleft( x right) = 3{x^2} + frac{1}{5}{x^4} - 7{x^2} + 16{x^3} + 5{x^4} + 10

b, Cho hai đa thức Bleft( x right) = {x^3} - 15{x^2} + 9Cleft( x right) = 4{x^2} + 3x - 8. Tính:

1, Bleft( x right) + Cleft( x right)

2, 4.Bleft( x right) - 7.Cleft( x right)

3, Cho đa thức Dleft( x right) = 2{x^3} - 6{x^2} + 18x + m. Tìm m để Dleft( x right) = 2.Bleft( x right) + 6.Cleft( x right)

Bài 2: Số điểm thi học kì của các bạn học sinh lớp 7A được ghi lại như sau:

7    10    9    5    9    6    7    8    5    8    9    9

8    6     7     9    9    6    5  10    8    5    7    10

7    6     5    10   8   10    7   8    9    7    9    10

Hãy lập bảng tần số.

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác AD (D thuộc BC). Kẻ BO vuông góc với AD (O thuộc AD), BO cắt AC tại E. Chứng minh rằng:

a, Delta ABO = Delta AEO

b, Tam giác BAE là tam giác cân từ đó suy ra AO là đường trung tuyến của tam giác BAE

c, AD là đường trung trực của BE

d, Kẻ BK vuông góc với AC (K thuộc AC). Gọi M là giao điểm của BK và AD. Chứng minh widehat {MEB} = widehat {EBC}

Bài 4: Tính giá trị của biểu thức 24{x^2} - 40x - 7 biết 3{x^2} - 5x + 6 = 2

B. Lời giải, đáp án đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
B A C D A

II. Phần tự luận

Bài 1:

a, Aleft( x right) = frac{{26}}{5}{x^4} + 16{x^3} - 4{x^2} + 10

b, 1, Bleft( x right) + Cleft( x right) = {x^3} - 11{x^2} + 3x + 1

2, 4.Bleft( x right) - 7.Cleft( x right) = 4{x^3} - 88{x^2} - 21x + 92

3, 2.Bleft( x right) + 6.Cleft( x right) = 2{x^3} - 6{x^2} + 18x - 30 Rightarrow m =  - 30

Bài 2:

Giá trị 10 9 8 7 6 5
Tần số 6 8 6 7 4 5 N = 36

Bài 3: Học sinh tự vẽ hình

a, BO vuông góc với AD Rightarrow widehat {AOB} = {90^0}

Có B, O, E thằng hàng Rightarrow widehat {AOE} = {90^0}

Xét tam giác ABO và tam giác AEO có:

widehat {BAO} = widehat {EAO}(AD là phân giác)

AO chung

widehat {AOB} = widehat {AOE}left( { = {{90}^0}} right)

Rightarrow Delta ABO = Delta AEOleft( {g.c.g} right)

b, Có Delta ABO = Delta AEO(cmt) Rightarrow AB = AE(cạnh tương ứng bằng nhau)

Tam giác ABE là tam giác cân tại A

Lại có AO là đường phân giác Rightarrow AO vừa là đường cao, đường phân giác, đường trung tuyến của tam giác ABE

c, Có AO là đường trung tuyến của tam giác ABE Rightarrow BO = BE

Lại có AD vuông góc với BE

RightarrowAD là đường trung trực của BE

d, Tam giác ABE có:

QO, BK là các đường cao của tam giác và cắt nhau tại M

RightarrowM là trực tâm của tam giác RightarrowEM là đường cao của tam giác

RightarrowME vuông góc với BC Rightarrow ME//BC

widehat {MEB} = widehat {EBC}

Bài 4:

24{x^2} + 20x - 7 = 8.left( {3{x^2} - 5x + 6} right) - 55 = 8.2 - 55 =  - 39

————–

Ngoài đề toán lớp 7 học kì 2 nói trên, các em học sinh hoặc quý phụ huynh còn có thể tham khảo thêm đề thi học kì 2 lớp 7 các môn Toán, Văn, Sử, Địa, Vật Lý, Tiếng Anh và các dạng bài ôn tập môn Ngữ Văn 7, và môn Toán 7. Những đề thi này được Tip.edu.vn sưu tầm và chọn lọc từ các trường trên cả nước nhằm mang lại cho học sinh lớp 7 những đề ôn thi học kì 2 chất lượng nhất. Mời các em cùng quý phụ huynh tải miễn phí đề thi về và ôn luyện.

▪️ TIP.EDU.VN chia sẻ tài liệu môn Toán các lớp 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10, 11, 12 và ôn thi THPT Quốc gia, phục vụ tốt nhất cho các em học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh trong quá trình học tập – giảng dạy.
▪️ TIP.EDU.VN có trách nhiệm cung cấp đến bạn đọc những tài liệu và bài viết tốt nhất, cập nhật thường xuyên, kiểm định chất lượng nội dung kỹ càng trước khi đăng tải.
▪️ Bạn đọc không được sử dụng những tài nguyên trang web với mục đích trục lợi.
▪️ Tất cả các bài viết trên website này đều do chúng tôi biên soạn và tổng hợp. Hãy ghi nguồn website https://tip.edu.vn/ khi copy bài viết.

Rate this post