Chia sẻ những tip thiết thực

Báo cáo thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng

Báo cáo thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng

1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao.
Kết quả thí nghiệm 1:
Hiện tượng: Hỗn hợp CuO + C đun nóng và có sự chuyển đổi từ màu đen → màu đỏ.
Dung dịch nước vôi trong vẩn đỏ.
Giải thích:
(2CuO + C → 2Cu + CO_2).
(CO_2 + Ca(OH)_2 → CaCO_3 + H_2O).
2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối (NaHCO_3).
Hiện tượng: Lượng muối (NaHCO_3) giảm dần (→ NaHCO_3) bị nhiệt phân.
Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng → có nước tạo ra.
Dung dịch (Ca(OH)_2) bị vẩn đục.
Giải thích:
(2NaHCO_3 → Na_2CO_3 + H_2O + CO_2).
(Ca(OH)_2 + CO_2 → CaCO_3 + H_2O).
3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua.
Các phương án nhận biết 3 chất: (NaCl, Na_2CO_3, CaCO_3)
+ HCl
Không có khí → NaCl
Có khí (→ Na_2CO_3, CaCO_3)
+ (H_2O)
Tan: (Na_2CO_3)
Không tan: (CaCO_3)
Thao tác thí nghiệm:
+ Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.
+ Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.
+ Nhỏ 2ml dd HCl vào mỗi ống nghiệm:
– Nếu không có khí thoát ra → NaCl.
– Có khí thoát ra (→ Na_2CO_3, CaCO_3)
+ Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm.
+ Cho 2ml nước cất, lắc nhẹ:
– Chất rắn tan → nhận ra (Na_2CO_3)
– Chất rắn không tan → nhận ra (CaCO_3)

▪️ TIP.EDU.VN chia sẻ tài liệu môn Toán các lớp 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10, 11, 12 và ôn thi THPT Quốc gia, phục vụ tốt nhất cho các em học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh trong quá trình học tập – giảng dạy.
▪️ TIP.EDU.VN có trách nhiệm cung cấp đến bạn đọc những tài liệu và bài viết tốt nhất, cập nhật thường xuyên, kiểm định chất lượng nội dung kỹ càng trước khi đăng tải.
▪️ Bạn đọc không được sử dụng những tài nguyên trang web với mục đích trục lợi.
▪️ Tất cả các bài viết trên website này đều do chúng tôi biên soạn và tổng hợp. Hãy ghi nguồn website https://tip.edu.vn/ khi copy bài viết.

5/5 - (69 bình chọn)