Chia sẻ những tip thiết thực

Bài 3: Thực hành: Điện trở – Tụ điện – Cuộn cảm

+ Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành :

a) Qui ước về màu để ghi và đọc trị số điện trở :

Đen

Nâu

đỏ

Cam

Vàng

Xanh lục

Xanh lam

Tím

Xám

trắng

số 0

số 1

số 2

số 3

số 4

số 5

số 6

 số 7

 số 8

số 9

Giá trị điện trở biểu hiện bỡi các vòng màu :

– Vòng thứ nhất chỉ chữ số thứ nhất.

– Vòng thứ hai chỉ chữ số thứ hai.

– Vòng thứ ba chỉ số chữ số 0 đặt tiếp theo chữ số thứ hai.

– Vòng thứ tư chỉ mức sai số theo qui ước ( SGK).

Ví dụ : SGK.

b) Cách đọc số liệu kĩ thuật ghi trên tụ điện :

+ Trên tụ thường ghi hai số liệu kĩ thuật :

– Điện áp định mức (V)

   – Trị số điện dung, đơn vị F. tụ gốm thường ghi con số mà không ghi đơn vị : ví dụ : 101 có giá trị 100pF ; 102 có giá trị 1000pF ; 203 có giá trị là 20000pF.

Bước 1 : Quan sát và nhận biết các loại linh kiện.

Bước 2:  Chọn ra 5 điện trở màu. Lần lượt đọc giá trị từng điện trở và đo trị số bằng đồng hồ, ghi vào bảng 1.

Bước 3: Chọn 3 loại cuộn cảm khác nhau về vật liệu làm lõi và cách quấn dây rồi điền vào bảng 2.

Bước 4: Chọn ra 1 tụ có cực tính và 1 tụ không có cực tính để đọc các số liệu kĩ thuật, ghi vào bảng 3.

+ Phân dụng cụ cho các nhóm : Các nhóm nhận và kiểm tra số lượng dụng cụ.

Giaibaitap.me

▪️ TIP.EDU.VN chia sẻ tài liệu môn Toán các lớp 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10, 11, 12 và ôn thi THPT Quốc gia, phục vụ tốt nhất cho các em học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh trong quá trình học tập – giảng dạy.
▪️ TIP.EDU.VN có trách nhiệm cung cấp đến bạn đọc những tài liệu và bài viết tốt nhất, cập nhật thường xuyên, kiểm định chất lượng nội dung kỹ càng trước khi đăng tải.
▪️ Bạn đọc không được sử dụng những tài nguyên trang web với mục đích trục lợi.
▪️ Tất cả các bài viết trên website này đều do chúng tôi biên soạn và tổng hợp. Hãy ghi nguồn website https://tip.edu.vn/ khi copy bài viết.

5/5 - (64 bình chọn)