Chia sẻ những tip thiết thực

Lý thuyết GDCD lớp 7 bài 8: Khoan dung

Lý thuyết GDCD lớp 7 bài 8: Khoan dung được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lí thuyết và câu hỏi trắc nghiệm trong chương trình giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây

Bài: Khoan dung

  • A. Tóm tắt bài khoan dung
    • 1. Truyện đọc
    • 2. Bài học
  • B. Trắc nghiệm bài khoan dung

A. Tóm tắt bài khoan dung

1. Truyện đọc

“Hãy tha lỗi cho em”

Khôi

Cô Vân

Nói to: Chữ cô khó đọc quá

→ Thiếu tôn trọng cô giáo

Đứng lặng mặt đỏ lên và tái dần. Viên phấn trên tay rơi xuống → ngỡ ngàng, tủi thân.

Sau đó cô kiên trì tập viết → cô là người biết lắng nghe và chấp nhận

Cúi đầu, rơm rớm nước mắt, xin cô tha lỗi

→ Nhận ra lỗi của mình

Quàng tay lên vai học sinh.

Tha lỗi cho học sinh

→ Không định kiến với HS, biết chấp nhận và tha thứ cho học sinh → là người có lòng khoan dung, độ lượng

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

Đáp án: D

Câu 2: Trong kỳ thi học kì I, D đã sử dụng tài liệu và đã bị thầy cô phát hiện. Sau đó D bị đánh dấu bài và lớp bị hạ thi đua. Trong trường hợp này theo em cô giáo chủ nhiệm và các bạn nên ứng xử như thế nào?

A. Xa lánh bạn D.

B. Phạt thật nặng bạn D để lần sau bạn không tái phạm.

C. Đề nghị với nhà trường cho bạn D chuyển lớp.

D. Khoan dung với D và cho D có cơ hội sửa sai.

Đáp án: D

Câu 3: Biểu hiện của khoan dung là?

A. Bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn.

B. Nhường nhịn bạn bè và các em nhỏ.

C. Góp ý giúp bạn sửa sai.

D. Cả A, B, C.

Đáp án: D

Câu 4: Đối lập với khoan dung là?

A. Chia sẻ

B. Hẹp hòi, ích kỉ.

C. Trung thành.

D. Tự trọng.

Đáp án: B

Câu 5: Biểu hiện của hẹp hòi, ích kỉ là?

A. Hay chê bai người khác.

B. Trả thù người khác.

C. Đổ lỗi cho người khác.

D. Cả A, B, C.

Đáp án: D

Câu 6: Do sơ suất trong quá trình xây dựng, nhà ông A đã làm rơi gạch sang nhà ông B làm đổ bờ tường. Ông B thấy vậy liền chửi bới gia đình ông A và đánh ông A. Vậy ông B là người như thế nào?

A. Ông B là người khoan dung.

B. Ông B là người khiêm tốn.

C. Ông B là người hẹp hòi.

D. Ông B là người kỹ tính.

Đáp án: C

Câu 7: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là?

A. Đoàn kết.

B. Tương trợ.

C. Khoan dung.

D. Trung thành.

Đáp án: D

Câu 8: Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì?

A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.

B. Mọi người tôn trọng, quý mến.

C. Mọi người trân trọng.

D. Mọi người xa lánh.

Đáp án: A

Câu 9: Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào?

A. Hòa nhập với mọi người xung quanh.

B. Hợp tác với mọi người xung quanh.

C. Mọi người yêu quý.

D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

Đáp án: D

Câu 10: Một lần bạn H để quên cuốn nhật ký ở trong ngăn bàn, bạn D rất tò mò nên đã mở ra xem. Biết D đọc trộm cuốn nhật ký của mình H đã rất giận và đã to tiếng mắng D, còn D thì liên tục xin lỗi H. Để 2 bạn D và H làm hòa với nhau theo em nên làm như thế nào?

A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

B. Nói với cô giáo để cô xử lí.

C. Xui bạn H không chơi với D nữa vì D rất xấu tính.

D. Đứng ra làm hòa khuyên bạn H tha lỗi cho D và nhắc nhở bạn D lần sau không được tái phạm vì đó thuộc quyền riêng tư của mỗi người.

Đáp án: D

Câu 11: Thế nào là lòng khoan dung?

A. Rộng lòng tha thứ

B. Ích kỉ

C. Không tôn trọng người khác

D. Không tha thứ cho người khác

Đáp án: A

Câu 12: Ý nghĩa của lòng khoan dung là:

A. Là một đức tính quý báu của con người.

B. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến tin cậy.

C. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với ngau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

D. A, B, C đúng

Đáp án: D

Câu 13: Câu ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung

A. Nhất tự vi sư bán tự vi sư

B. Yêu con người mát con ta

C. Có công mài sắt có ngày nên kim

D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Đáp án: B

Câu 14: Câu danh ngôn nào sau đây không nói về lòng khoan dung

A. Kết quả cao nhất của giáo dục là khoan dung

B. Hãy tử tế, bởi bất cứ ai bạn gặp đều đang chiến đấu một cuộc chiến khó khăn hơn.

C. Nếu không muốn nghe lời xấu thì đừng nói lời xấu

D. Tâm không hay hờn giận

Chẳng oán trách thù ai

Lòng khoan dung rộng rãi

Ấy là cảnh bồng lai.

Đáp án: C

Câu 15: điền từ vào chỗ trống

“Năm ngón tay cũng có ngón ngắn ngón dài. Nhưng ngắn dài đều họp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này, thế khác. Nhưng thế này thế khác đều là dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải ………..đại độ. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ”

A. Khoan dung

B. Khoan hồng

C. Từ bi

D. Tha thứ

Đáp án: B

Câu 16: Câu ca dao tục ngữ nào không nói về lòng khoan dung

A. Một nắm khi đói bằng một gói khi no

B. Lá lành đùm lá rách

C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

D. Năng nhặt chặt bị

Đáp án: D

Câu 17: Thế nào là lòng khoan dung?

A. Rộng lòng tha thứ

B. Ích kỉ

C. Không tôn trọng người khác

D. Không tha thứ cho người khác

Đáp án: A

Câu 18: Ý nghĩa của lòng khoan dung là:

A. Là một đức tính quý báu của con người.

B. Người có lòng khoan dung luôn được mọi người yêu mến tin cậy.

C. Nhờ có lòng khoan dung cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với ngau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.

D. A, B, C đúng

Đáp án: D

Câu 19: Câu ca dao tục ngữ nào nói về lòng khoan dung

A. Nhất tự vi sư bán tự vi sư

B. Yêu con người mát con ta

C. Có công mài sắt có ngày nên kim

D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Đáp án: B

Câu 20: Câu danh ngôn nào sau đây không nói về lòng khoan dung

A. Kết quả cao nhất của giáo dục là khoan dung

B. Hãy tử tế, bởi bất cứ ai bạn gặp đều đang chiến đấu một cuộc chiến khó khăn hơn.

C. Nếu không muốn nghe lời xấu thì đừng nói lời xấu

D. Tâm không hay hờn giận

Chẳng oán trách thù ai

Lòng khoan dung rộng rãi

Ấy là cảnh bồng lai.

Đáp án: C

Câu 21: điền từ vào chỗ trống

“Năm ngón tay cũng có ngón ngắn ngón dài. Nhưng ngắn dài đều họp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này, thế khác. Nhưng thế này thế khác đều là dòng dõi của tổ tiên ta. Vậy nên ta phải ………..đại độ. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân ái mà cảm hóa họ”

A. Khoan dung

B. Khoan hồng

C. Từ bi

D. Tha thứ

Đáp án: B

Câu 22: Câu ca dao tục ngữ nào không nói về lòng khoan dung

A. Một nắm khi đói bằng một gói khi no

B. Lá lành đùm lá rách

C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

D. Năng nhặt chặt bị

Đáp án: D

  • Giải bài tập SGK GDCD 7 bài 5: Yêu thương con người
  • Giải bài tập SGK GDCD 7 bài 6: Tôn sư trọng đạo
  • Giải bài tập SGK Giáo dục công dân 7 bài 3: Tự trọng

Như vậy là chúng tôi đã giới thiệu cho các bạn bài Lý thuyết GDCD lớp 7 bài 7. Mời các bạn tham khảo thêm đề thi học kì 1 lớp 7 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 7 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới

▪️ TIP.EDU.VN chia sẻ tài liệu môn Toán các lớp 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10, 11, 12 và ôn thi THPT Quốc gia, phục vụ tốt nhất cho các em học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh trong quá trình học tập – giảng dạy.
▪️ TIP.EDU.VN có trách nhiệm cung cấp đến bạn đọc những tài liệu và bài viết tốt nhất, cập nhật thường xuyên, kiểm định chất lượng nội dung kỹ càng trước khi đăng tải.
▪️ Bạn đọc không được sử dụng những tài nguyên trang web với mục đích trục lợi.
▪️ Tất cả các bài viết trên website này đều do chúng tôi biên soạn và tổng hợp. Hãy ghi nguồn website https://tip.edu.vn/ khi copy bài viết.

Rate this post