Chia sẻ những tip thiết thực

Đề kiểm tra chất lượng giữa kỳ 2 môn Hóa học năm học 2021-2022

0

Đề kiểm tra chất lượng giữa kỳ 2 môn Hóa học năm học 2021-2022

Đề kiểm tra chất lượng giữa kỳ 2 môn Hóa học năm học 2021-2022 là bộ tài liệu hay và chất lượng được Tip.edu.vn sưu tầm và đăng tải từ các trường THCS trên cả nước, nhằm cung cấp cho các bạn nguồn tư liệu hữu ích để ôn thi học kì 2 sắp tới. Bộ tài liệu này bám sát nội dụng nằm trong chương trình học môn Hóa học 8 học kì 2 giúp các bạn học sinh ôn luyện củng cố, bổ sung thêm kiến thức, các dạng bài tập qua đó trong kì thi học kì tới đạt kết quả cao. Thầy cô có thể tham khảo bộ tài liệu này để ra câu hỏi trong quá trình ra đề thi. Mời thầy cô cùng các bạn tham khảo chi tiết đề thi.

 

 

 

I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Khoanh tròn vào đầu các chữ cái chỉ đáp án đúng

Câu 1. Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là :

    A. KCl và KMnO4.                     B. KClO3 và KMnO4.                     

    C. H2O.                                       D. Không khí.

Câu 2. Người ta có thể thu khí Hbằng cách đẩy nước vì khí H2 :

    A. nặng hơn không khí.       B. nhẹ hơn không khí.       

     C. nhẹ nhất.                          D. ít tan trong nước.

Câu 3. Trong các phản ứng sau, phản ứng hóa hợp là:

    A.CaCO3CaO + CO2.                       B. CaO + CO2 CaCO3.

    C. Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2.                 D. NaOH + HCl NaCl + H2O.

Câu 4. Axit tương ứng với oxit SOlà :        

A. HCl.                  B. H2SO4.             C. H2SO3.                   D. HNO3.

Câu 5: Công thức hóa học của sắt (II) oxit là : 

A. FeO                     B. Fe2O3                    C. Fe3O4              D. FexO

Câu 6. Nhóm hợp chất là oxit bazơ là :

    A. K2O, CaO, CO.     B. N2O5, BaO, MgO. 

C. N2O5, CO2, SO3.        D. BaO, Na2O, CuO.

Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn một chất khí có công thức (C3H8) trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:    C3H +      O   CO2  +     H2O   Tổng hệ số của phản ứng trên là 

A.12                          B. 13                                 C. 14                             D. 15

Câu 8: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định?

A. Cung cấp oxi             B. Tăng nhiệt độ cơ thể   

C. Lưu thông máu          D. Giảm đau

Câu 9. Khí để bơm vào bóng bay dùng để thả trong các dịp lễ hội là:

    A. CO2.                     B. O2.                               C. H2.                             D. N2.

Câu 10: Dẫn khí Hidro dư đi qua đồng (II) oxit nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm thu được có màu : 

  1. đen    B. xanh       C. đỏ            D. không màu 

Câu 21. Các chất nào sau đây có thể dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm ?

    A. Al và H2O.            B. H2SO4 và Fe.

    C. HCl và H2O.         D. H2SO4 và Cu.

Câu 22. Để thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, bình thu khí oxi phải để:

    A. ngửa bình.            B. úp bình.                

C. nằm ngang.               D.nằm nghiêng.

Câu 23. Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng có sự oxi hóa là:

    A. CaCO3 CaO + CO2.                       B. C + O2 CO2 .

    C. MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O.       D. CaO + 2HCl CaCl2 + H2O.

Câu 24: Bazo tương ứng với oxit CaO là      :

 A. CaCO3             B. CaOH        C. Ca(OH)2         D. Ca(HCO3)2

Câu 25: Công thức hóa học của sắt từ oxit là  :

A. FeO                          B. Fe2O3                   C. Fe3O4                 D. FexO

Câu 26. Dãy công thức hóa học sau toàn là oxit :

    A. CaO, Fe2O3, SO3.                B. Na2O, MgO, K2CO3.     

    C. CO2, O3 , P2O5.                 D. Al và FeCl2 

Câu 27. Đốt cháy khí etilen (C2H4) trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình: C2H4 +     O    CO2  +   H2O       Tổng hệ số của phản ứng trên là 

A.5                      B. 6                           C. 8                           D. 7

Câu 28: Những lĩnh vực quan trọng của khí oxi

A. Sự hô hấp                  B. Sự đốt nhiên liệu   

C. Dùng trong phản ứng hóa hợp     D. Cả A&B

Câu 30. Cho kẽm vào axit sunfuric loãng có hiện tượng gì xảy ra ?

    A. Có chất khí sinh ra.                                   B. Axit sôi.     

  C. Không có chất khí sinh ra.                           D. Không có hiện tượng gì.

Câu 13. Trong các phản ứng sau, phản ứng phân hủy là

    ACaCO3CaO + CO2.                       B. CaO + CO2 CaCO3.

    C. Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2.                 D. NaOH + HCl NaCl + H2O.

Câu 14: Axit tương ứng với oxit SO3        

          A. HCl.       B. H2SO4.    C. H2SO3.    D. HNO3.

Câu 16: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:

A. Ba(OH)2, CaSO4, HCl.                    B. MgO, CaO, CuO.         

C. SO2 ; NaOH, CaSO4.                      D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4

Câu 17. Đốt cháy một chất khí có công thức là (C4H8) trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:

C4H8 +     O   CO2  +    H2O                Tổng hệ số của phản ứng trên là

A. 12                         B. 13                         C. 14                         D. 15

Câu 18: Ứng dụng của Hidro

A. Oxi hóa kim loại         B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ

C. Tạo hiệu ứng nhà kính          D. Tạo mưa axit

II. Hoàn thành phương trình phản ứng sau :

1. Fe  + ……..    Fe3O4                      2.  P +   O2 ………….

3.KClO3    O2   + ……             4.   Al  +   HCl  ®   ……….. +    H2

5. Fe  +   O2   Fe2O3                               6.  S +    O2 ………….

7   KMnO4   K2MnO4   + ……  +…..   

8.  Fe +   H2SO4  ®   ….  +  H2

9. Mg   + …….  MgO                       10.  Fe3O4 +  ………..      Fe +   H2O

11.  Fe(OH)3    Fe2O3  + H2O    

 12.   CH4  +  ……  ……….. + H2

13.Fe2O3  + ……    Fe  + H2O                                    

III. Nhận biết

Câu 1: Có 3 lọ, mỗi lọ chứa một trong các khí: O2; H2, không khí. Trình bày cách phân biệt 3 khí trên (Viết phương trình minh họa nếu có).

Câu 2: Có 3 lọ, mỗi lọ chứa một trong các khí: O2; H2, CO2. Trình bày cách phân biệt 3 khí trên (Viết phương trình minh họa nếu có).

IV . Giải toán

Câu 1 . Cho 16,8 gam sắt tan hoàn toàn trong dung dịch axit clohidric 

  1. Viết phương trình phản ứng. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc.
  2. Tính khối lượng axit clohidric cần dùng 
  3. Dẫn toàn bộ lượng khí H2 thu được ở trên để khử 32 gam sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao. Chất nào còn dư sau phản ứng? Dư bao nhiêu gam? 

Câu 2:   Dẫn một lượng khí H2 đi qua ống chứa 32 gam sắt (III) oxit nung nóng.

  1. Viết phương trình hóa học. Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng ở đktc
  2. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng 
  3. Dẫn 9,408 lít khí hidro (đktc) qua 24 gam sắt (III) oxit ở điều kiện nhiệt độ. Chất nào dư sau phản ứng ? Dư bao nhiêu mol ? 

 

 

 

Ngoài Đề kiểm tra chất lượng giữa kỳ 2 môn Hóa học năm học 2021-2022 trên, các bạn có thể tham khảo thêm nhiều Bộ đề thi mới nhất như môn Toán 8, Ngữ văn 8, Tiếng anh 8, Vật lý 8, Hóa học 8, Sinh học 8,… Sách giáo khoa lớp 8, Sách điện tử lớp 8, Tài liệu hay và chất lượng khác mà Tip.edu.vn đã sưu tầm và đăng tải. Chúc các bạn ôn luyện đạt kết quả tốt!

Leave a comment